Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 7 2021 lúc 16:27

\(a.\)

\(n-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne3\)

\(b.\)

\(B\left(0\right)=\dfrac{-4}{3}\)

\(B\left(10\right)=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

\(B\left(-2\right)=\dfrac{4}{-2-3}=-\dfrac{4}{5}\)

nguyễn trần hà phương
13 tháng 7 2021 lúc 16:28

Giải thích các bước giải:

 a) Để B là phân số thì số nguyên n phải khác 0 và không thuộc Ư(4)

b)Nếu n=1 thì B=4/1-3=-2

   Nếu n=2 thì B=4/2-3=-4

  Nếu n=-3 thì B=4/-3-3=-2/3

Nguyễn Kiều Thúy
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 2 2016 lúc 9:55

a ) Để B là phân số thì n - 3 ≠ ⇒ ≠ 3

b ) Thay n = 0 vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-3}\)

Thay n = 10  vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)

Thay n = - 2  vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)

Hoàng Xuân Hưởng
4 tháng 5 2020 lúc 20:44

dfghjkoiuy

Khách vãng lai đã xóa
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Hoàng Băng Nhi
8 tháng 2 2019 lúc 12:58

a) Điều kiện: n-3 khác 0 => n khác 3

b) với n =0  => B = 4/0-3 = 4/-3

Với n =10 => B = 4/10-3 = 4/7

Với n =-2 => B = 4/-2-3 = 4/-5

Nguyễn Hồng Sang 2004
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Ngọc Quý
Xem chi tiết
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 14:44

a, đk : n khác 2 

b, Với n = 0 => \(A=\dfrac{0+4}{0-2}=\dfrac{4}{-2}=-2\)

Với n = -2 => \(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Với n = 4 => \(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c, \(A=\dfrac{n+4}{n-2}=\dfrac{n-2+6}{n-2}=1+\dfrac{6}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 21-12-23-36-6
n31405-18-4

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 14:45

a: Để phân số A có nghĩa thì n-2<>0

hay n<>2

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0+4}{0-2}=-2\)

Thay n=-2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c: Để A là số nguyên thì \(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

bảo trân
30 tháng 1 2022 lúc 15:26

a) Để A là phân số thì n ∈ Z và n ≠ 2 . 

b) Khi n = 0 thì A = \(\dfrac{0 + 4}{ 0 - 2}\) = \(\dfrac{4}{-2}\) = -2 . 

 Khi n = -2 thì A = \(\dfrac{ -2 + 4 }{ -2 - 2} \) = \(\dfrac{2}{-4}\) = \(\dfrac{-1}{2}\) 

Khi n = 4 thì A = \(\dfrac{ 4 + 4}{ 4 - 2}\) = \(\dfrac{8}{2}\) = 4 

c) Để A = \(\dfrac{ n + 4}{ n - 2}\) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 + 6}{ n -2 } \) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 }{ n - 2 } + \dfrac{ 6}{ n - 2 } = 1 + \dfrac{ 6 }{ n - 2 }\) nguyên 

➙ \(\dfrac{6}{ n - 2 }\) nguyên 

➙ n - 2 ∈ Ư( 6 ) = { ±1;±2;±3;±6} 

Lập bảng : 

n - 2 1-12-23-36-6
  n 3 1405-18-4

 

Vậy n ∈ { 3 ; ±1 ; ±4 ; 0 ; 5 ; 8 } 



 

 

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Tùng Dương
24 tháng 2 2017 lúc 20:40

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 9:48

a) Ta có:

Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4

b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)

Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4

      <=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

n + 41 -1
   n-3 -5

Vậy ....

Xyz OLM
4 tháng 7 2019 lúc 10:04

1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n 

b) + Khi n = 1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+ Khi n = -1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

 c) Để \(A\inℤ\)

=> \(n+5⋮n+4\)

=> \(n+4+1⋮n+4\)

Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)

=> \(1⋮n+4\)

=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+4\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)

Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
22 tháng 1 2020 lúc 9:06

a) Điều kiện: \(n-4\ne0\Leftrightarrow n\ne4\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}n\ne4\\n\inℤ\end{cases}}\)thì A là phân số

b) Với \(n\inℤ\):Để \(A\inℤ\) 

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-3;3;7;11\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ .Vậy \(n\in\left\{-3;3;7;11\right\}\)thì \(A\inℤ\)

c)Với n=19 (thỏa mãn điều kiện) thì:

A=\(\frac{7}{19-4}=\frac{7}{15}\)

Với n=-17(thỏa mãn điều kiện) thì:

A=\(\frac{7}{-17-4}=\frac{7}{-21}=-\frac{1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa