Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2020 lúc 21:13

Bạn xem lại đề

Dưới căn là \(\sqrt{2x^2+1}\) hay \(\sqrt{2x^2-1}\)

Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
22 tháng 7 2021 lúc 13:29

b) 5x(x-2000)-x+2000=0

\(\Rightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-2000\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2000=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+2000\\5x=0+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\5x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Tran  Hoang Phu
22 tháng 7 2021 lúc 14:46

Ai giúp minh làm bài 5 phía trên với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:15

c) Ta có: \(2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(5x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{5}\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2019 lúc 16:23

a)

5 x 2 − 3 x + 1 = 2 x + 11 ⇔ 5 x 2 − 3 x + 1 − 2 x − 11 = 0 ⇔ 5 x 2 − 5 x − 10 = 0

Có a = 5; b = -5; c = -10 ⇒ a - b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm:  x 1   =   - 1   v à   x 2   =   - c / a   =   2 .

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1; 2}.

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 6 x 2 − 20 x = 5 ( x + 5 ) ⇔ 6 x 2 − 20 x − 5 x − 25 = 0 ⇔ 6 x 2 − 25 x − 25 = 0

Có a = 6; b = -25; c = -25

⇒   Δ   =   ( - 25 ) 2   –   4 . 6 . ( - 25 )   =   1225   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ x 2 = 10 − 2 x ⇔ x 2 + 2 x − 10 = 0

Có a = 1; b = 2; c = -10  ⇒   Δ ’   =   1 2   –   1 . ( - 10 )   =   11   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ ( x + 0 , 5 ) ⋅ ( 3 x − 1 ) = 7 x + 2 ⇔ 3 x 2 + 1 , 5 x − x − 0 , 5 = 7 x + 2 ⇔ 3 x 2 − 6 , 5 x − 2 , 5 = 0

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Nguyễn Minh Tâm
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
1 tháng 4 2020 lúc 15:01

\(a,\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-3-x^2-3x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(7-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0;x+2=0\)hoặc \(7-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x=1;x=-2\)hoặc \(x=\frac{7}{5}\)

KL....

\(b,\left(5x^2-2x+10\right)^2=\left(x^2+10x-8\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(5x^2-2x+10\right)^2-\left(x^2+10x-8\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x^2-2x+10-x^2-10x+8\right)\left(5x^2-2x+10+x^2+10x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-12x+18\right)\left(6x^2+8x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+\frac{9}{2}\right)\left(6x^2+6x+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{9}{4}\right)\left(6x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{9}{4}\right]\left(3x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-1\end{cases}}\)Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{9}{4}>0\forall x\)

Vậy ..

Khách vãng lai đã xóa
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Tô Mì
11 tháng 8 2021 lúc 14:24

1/ \(7x-5=13-5x\)

\(\Leftrightarrow12x=18\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)

==========

2/ \(19+3x=5-18x\)

\(\Leftrightarrow21x=-14\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{2}{3}\right\}\)

==========

3/ \(x^2+2x-4=-12+3x+x^2\)

\(\Leftrightarrow-x=-8\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

Vậy: \(S=\left\{8\right\}\)

===========

4/ \(-\left(x+5\right)=3\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow-x-5=3x-15\)

\(\Leftrightarrow-4x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{2}\right\}\)

==========

5/ \(3\left(x+4\right)=\left(-x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+12=-x+4\)

\(\Leftrightarrow4x=-8\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy: \(S=\left\{-2\right\}\)

[----------]

Nhan Thanh
11 tháng 8 2021 lúc 14:25

1. \(7x-5=13-5x\) \(\Leftrightarrow12x=18\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

2. \(19+3x=5-18x\Leftrightarrow21x=-14\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

3. \(x^2+2x-4=-12+3x+x^2\Leftrightarrow-x=-8\Leftrightarrow x=8\)

4. \(-\left(x+5\right)=3\left(x-5\right)\Leftrightarrow-x-5=3x-15\Leftrightarrow4x=10\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

5. \(3\left(x+4\right)=-x+4\Leftrightarrow3x+12=-x+4\Leftrightarrow4x=-8\Leftrightarrow x=-2\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:32

1) Ta có: \(7x-5=13-5x\)

\(\Leftrightarrow12x=18\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)

2) Ta có: \(19+3x=5-18x\)

\(\Leftrightarrow21x=-14\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

3) Ta có: \(x^2+2x-4=x^2+3x-12\)

\(\Leftrightarrow3x-12=2x-4\)

hay x=8

4) Ta có: \(-\left(x+5\right)=3\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow-x-5-3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow-4x=-10\)

hay \(x=\dfrac{5}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 17:57

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2019 lúc 13:38

Cách 1

Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cách 2

Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 

Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 

Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 

Giải bài 17 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình  ta làm như sau:

Bước 1: Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .

Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2017 lúc 14:18

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 7:36

a)  5 x 2   –   x   +   2   =   0 ;

a = 5; b = -1; c = 2

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   ( - 1 ) 2   -   4 . 5 . 2

= 1 - 40 = -39 < 0

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

b) 4 x 2   –   4 x   +   1   =   0 ;

a = 4; b = -4; c = 1

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   ( - 4 ) 2 -   4 . 4 . 1   =   16   -   16   =   0

⇒ phương trình có nghiệm kép

x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2

c)  - 3 x 2   +   x   +   5   =   0

a = -3; b = 1; c = 5

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   12   -   4 . ( - 3 ) . 5   =   1   +   60   =   61   >   0

⇒ Do Δ >0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x 1   =   ( 1   -   √ 61 ) / 6 ;   x 2   =   ( 1   +   √ 61 ) / 6

phamthiminhanh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 3 2021 lúc 22:04

Bài 2:

\(A=\dfrac{2}{-x^2-2x-2}=\dfrac{-2\left(-x^2-2x-2\right)-2x^2-4x-2}{-x^2-2x-2}\) \(=-2+\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{-x^2-2x-2}\ge-2\)

  Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

  Vậy \(A_{Min}=-2\) khi \(x=-1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 22:19

Bài 1:

a) Ta có: \(2x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)