Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 9 2021 lúc 15:37

Tham khảo:

Ai đó đã từng nói " Con người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ". Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng đắn,là kim chỉ nam cho những người muốn thành công trong cuộc sống.  Khi đánh giá một con người không nên quá chú ý vào những sai lầm, thiếu sót mà cần biết trân trọng những điều tốt đẹp, biết nhìn thấy trong tâm hồn mỗi người đều còn những khoảng trống để từ đó có thể tạo dựng, vun đắp, hoàn thiện nhân cách. Câu nói gợi nhớ đến câu chuyện kể về vệt đen trên tờ giấy trắng.Cách mà con người thường chú tâm đến lỗi lầm nhoe nhặt đó chính là việc người ấy quá chú trọng vào vệt đen.Trong cuộc sống, muốn đánh giá người khác cần phải có một cái nhìn toàn diện.Bởi lẽ cách đánh giá chỉ “chú trọng vào những vệt đen” mà không biết trân trọng “nhiều mảng sạch” là cách đánh giá quá khắt khe, không toàn diện, thiếu công bằng, không thể có được cái nhìn đầy đủ, đúng đắn về một con người.Con người là một thực thể không hoàn hảo,ai cũng có những thiếu sót, những khuyết điểm.Vì vậy,nếu mắc sai lầm thì cũng chỉ là một chuyện thường tình,là một lẽ tất yếu, dĩ nhiên của cuộc sống.Nếu chỉ chăm chăm vào cái sai,liệu ta đã đánh giá đúng về người khác? Bên cạnh một sai lầm ấy,họ có thể có nhiều phẩm chất,đức tính, việc làm tốt đẹp mà ta chẳng hề hay biết.Đánh giá như vậy chỉ mang lại cho ta một cái nhìn phiến diện,chủ quan. Bên cạnh đó, con người không ai không có những thiếu sót, sai lầm, bởi vậy biết nhìn ra những phẩm chất tốt đẹp để có thể “viết lên đó những điều có ích cho đời” sẽ tạo cơ hội cho mỗi người sửa chữa sai lầm, có động lực, cơ hội hoàn thiện bản thân đồng thời giúp chúng ta biết sống nhân ái, yêu thương, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn. Có lẽ, với những chuyện có thể tha thứ,bỏ qua thì nên bỏ qua.Ngay cả đến pháp luật cũng có sự khoan hồng. Thấy những đức tính tốt đẹp ẩn đằng sau là đã tạo cho họ cơ hội để sửa lỗi. Đó là cách để chúng ta thấy bình thản hơn trong cuộc sống. Sự nhân ái, yêu thương có sức mạnh cảm hóa vô hình và sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.Cuộc sống muôn hình vạn trạng , cùng một sự việc xảy ra, cùng một vấn đề nhưng mỗi người lại có cách đánh giá khác nhau, phụ thuộc vào cách nhìn nhận chủ quan của bản thân. Để có được cách nhìn đúng đắn, tích cực con người cần có sự tinh nhạy, sắc bén, sâu sắc khi quan sát và suy xét thấu đáo vấn đề trước khi đưa ra kết luận. Và quan trọng hơn là phải có niềm tin đối với đối tượng được nhìn nhận, đánh giá.

Bình luận (0)
Jongey Kane
Xem chi tiết
Lê Thu Quyên
Xem chi tiết
THCS Quảng Minh Việt Yên
Xem chi tiết
Đố Ai Biết
6 tháng 12 2016 lúc 19:06

cũng như câu chuyện sau:

Thầy giáo cho các phép tính sau:

9*1=7

9*2=18

9*3=27

9*4=36

9*5=45

các em học sinh cứ khúc khích cười ở dưới. THầy giáo hỏi:

vì sao các em cười?

các em bảo :

vì thầy ghi là :9*1=7

thầy giáo bảo:

vì sao các em không để ý đến các phép tính thầy làm đúng ở dưới.

bài học các bạn tự rút ra nhé

Bình luận (2)
Phan Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Mọt sách không đeo kính
Xem chi tiết
Quang Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 2 2020 lúc 18:43

1

Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, nghị luận, miêu tả.

2

- Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận, đánh giá một sự việc, một con người.

- Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học về cách đánh giá con người/ Những vệt đen trên tờ giấy trắng

3

Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết đen”: chỉ những sai lầm, thiếu sót, hạn chế… mà mỗi chúng ta đều có thể mắc phải.

4

Việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ” thể hiện một cách đánh giá con người chủ quan, phiến diện, thiếu đi sự độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác một cách toàn diện

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
7 tháng 11 2016 lúc 20:38

Bai van rat hay!haha

Bình luận (0)
đào đức hưng
28 tháng 4 2020 lúc 19:11

Âu shịt bét bài văn

Bình luận (0)
Trương Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Anh
16 tháng 11 2017 lúc 15:10

Có một học sinh học rất kém nhưng luôn bảo thủ và tin rằng ý kiến của mình là đúng. Lúc cô giáo gọi lên bảng trả lời câu hỏi thì bạn trả lời sai, mặc dù các bạn đã nhắc câu trả lời của bạn sai nhưng bạn vẫn cho rằng câu trả lời của mình là đúng. Cuối cùng bạn bị điểm kém.

(mình chưa chắc chắn với câu trả lời của mình đâu nhé!)

Bình luận (0)