Cho tam giác ABC vuông tại C. Trên các cạnh AC, CB, BA lấy các điểm A1,, B1, C1 sao cho A1C/AC = B1B/BC = C1A/AB. CMR:
A1B1 = C1C và A1B1 vuông góc với CC1
Cho tam giác ABC vuông tại C. Trên các cạnh AC, CB, BA lấy các điểm A1,, B1, C1 sao cho A1C/AC = B1B/BC = C1A/AB. CMR:
A1B1 = C1C và A1B1 vuông góc với CC1
Cho tam giác ABC trên các tia đối của AB, BC, AC lây các điểm tương ứng A1,B1,C1 sao cho AA1=AB, BB1=BC, CC1=AC. Cm: Tam giác ABC và tam giác A1B1C1 có cùng trọng tâm
cho tam giác abc đều lấy c1 trên cạnh ab và b1 trên cạnh ac sao cho ac1=cb1.điểm m di động trên cạnh bc
a) chứng minh bb1=cc1 đặt bb1=cc1=x
b) kẻ mi song song với bb1 và mk song song với cc1 ( k thuộc ab và i thuộc ac) .tỉ số mi/x và mk/x bằng với tỷ số nào trên cạnh bc
c) chứng minh mi+mk và góc imc+góc kmb không đổi khi m di động
Cho Tam giác ABC vuông tại A , có AB=3 cm , BC= 5cm . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD= 3cm . Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M , cắt tia BA tại N
a)Tính AC và so sánh các góc của tam giác ABC
b) Chứng minh MA=MD và tam giác MNC cân
c) Gọi I là trung điểm của CN . Chứng minh 3 điểm B,M,I thẳng hàng
a. Xét tam giác vuông ABC
Theo định lý Py - ta - go ta có :
AB2 + AC2 = BC2
=> 32 + AC2 = 52
=> 9 + AC2 = 25
=> AC2 = 16
=> AC = 4
Vậy AB < AC < BC
b. Xét tam giác BAM và tam giác BDM ta có :
BM chung
Góc BAM = góc BDM ( = 90 độ )
BA = BD ( gt)
=> tam giác BAM = tam giác BDM ( ch - cgv)
=> MA = MD ( hai cạnh tương ứng )
Xét tam giác AMN và tam giác DMC
góc AMN = góc DMC ( đối đỉnh )
MA = MD ( cmt)
góc MAN= góc MDC ( = 90 độ )
=> Tam giác AMN = tam giác DMC
=> MN = MC
=> Tam giác MNC cân
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, BC =5cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = 3cm. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M, cắt tia BA tại N.
a/ Tính AC
b/ So sánh các góc của tam giác ABC
c/ c) Chứng minh MA = MD và tam giác MNC cân
a: AC=4cm
b: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
c: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có
BM chung
BA=BD
Do đó: ΔBAM=ΔBDM
Suy ra: MA=MD
Xét ΔAMN vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có
MA=MD
\(\widehat{AMN}=\widehat{DMC}\)
Do đó: ΔAMN=ΔDMC
Suy ra: MN=MC
hay ΔMNC cân tại M
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, BC =5cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = 3cm. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M, cắt tia BA tại N
a. Tính AC và so sánh các góc của tam giác
b. Chứng minh : MA = MD và tam giác MNC cân
c. Gọi I là trung điểm của CN. Chứng minh : ba điểm BMI thẳng hàng
https://img.hoidap247.com/picture/answer/20200518/large_1589795846635.jpg?v=0
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A,có AC=3AB.Trên AC lấy D và E cho AD=DE=EC.Tính tổng các góc BCA,góc BAD,góc BEA
Bài 2:Cho tam giác ABC,có góc ABC=70 độ ,góc ACB=30 độ.Trên AB lấy M sao cho goc MCB =40 độ.Trên cạnh AC lấy N sao cho góc NBC=50 độ.Tính góc MNC
Bài 3:Lấy 3 cạnh BC,CA,BA của tam giác ABC làm canh AC làm cạnh .Dựng 3 tam giác đều BCA1,CAB1,BC1 ra phía ngoài .CMR: các đoan thẳng AA1,BB1,CC1 bằng nhau và đồng quy
Bài 4:Cho tam giác ABC,đường cao AH.Trên nửa mp bờ AB không chứa C lấy D sao cho BD=BA,BD vuông góc BA.Trên nửa mp bờ AC không chứa B lấy E sao cho CE=CA,CE vuông góc CA.CMR:các đường thẳng AH,BE,CD đồng quy
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A.cạnh huyền BC=2AB,D trên AC ,E trên AB sao cho góc ABD = 1/3 góc ABC, góc ACE=1/3 góc ACD.Gọi F là giao điểm của BD và CE .Gọi I và K là hình chiếu của F trên BC và AC.Lấy H và G sao cho AC là trung trực của FH,BC là trung trực FG.CM:a,H,B,G thẳng hàng
b,tam giác DEF cân
Bài 6:Cho tam giác ABC nhọn, xác định D trên BC,E trên AC,F trên AB sao cho chu vi tam giác DEF nhỏ nhất
Kẻ DM ∟ AC sao cho DM = AB.
Dễ dàng chứng minh Δ DMC = Δ AEB (c - g - c)
=> ^DCM = ^AEB và BE = MC (1)
Δ BMD = Δ BED (c - g - c)
=> ^BMD = ^BED và BM = BE (2)
(1) và (2) cho:
^DCM = ^BMD và CM = MB
=> Δ BMC cân tại M
mà ^DMC + ^DCM = 90o (Δ MDC vuông)
=> ^DMC + ^BMD = 90o
=> Δ BMC vuông cân.
=> BCM = 45o
Mà ^ACB + ^DCM = ^BCM
=> ^ACB + ^AEB = 45o (vì ^AEB = ^DCM (cmt))
Cách 2:
Đặt AB = a
ta có: BD = a√2
Do DE/DB = DB/DC = 1/√2
=> Δ DBC đồng dạng Δ DEB (c - g - c)
=> ^DBC = ^DEB
Δ BDC có ^ADB góc ngoài
=> ^ADB = ^DCB + ^DBC
hay ^ACB + ^AEB = 45o
Cách 3
ta có:
tanAEB = AB/AE = 1/2
tanACB = AB/AC = 1/3
tan (AEB + ACB) = (tanAEB + tanACB)/(1 - tanAEB.tanACB)
= (1/2 + 1/3)/(1 - 1/2.1/3) = 1 = tan45o
Vậy ^ACB + ^AEB = 45o
Kẻ DM ∟ AC sao cho DM = AB.
Dễ dàng chứng minh Δ DMC = Δ AEB (c - g - c)
=> ^DCM = ^AEB và BE = MC (1)
Δ BMD = Δ BED (c - g - c)
=> ^BMD = ^BED và BM = BE (2)
(1) và (2) cho:
^DCM = ^BMD và CM = MB
=> Δ BMC cân tại M
mà ^DMC + ^DCM = 90o (Δ MDC vuông)
=> ^DMC + ^BMD = 90o
=> Δ BMC vuông cân.
=> BCM = 45o
Mà ^ACB + ^DCM = ^BCM
=> ^ACB + ^AEB = 45o (vì ^AEB = ^DCM (cmt))
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ AM vuông góc BC. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho ME vuông góc với MF
a, CMR các tam giác MAB, MAC vuông cân
b, Tính số đo các góc MEF và MFE
Cho tam giác ABC vuông tại C, kẻ CH vuông góc với AB. Trên các cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M, N sao cho BM = BC ; CN = CH. C/m : MN vuông góc với AC
Câu hỏi của Nguyễn Tiến Vững - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!