Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Andrea
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 10:50

Gọi CTHH là \(S_xO_y\)

ta có M S : M O = \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

vậy CTHH là \(SO_3\)

Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 11:00

\(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{2}{1}.\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}:2=\dfrac{1}{3}\)

Hồng Chiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:41

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:44

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

꧁ Sơn 8/2 ꧂
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
29 tháng 3 2022 lúc 10:40

\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2}}=40\Rightarrow M_A=40.M_{H_2}=40.2=80\) (g/mol)

\(m_O=80.\dfrac{60}{100}=48\left(g\right)\)

\(m_S=80.\dfrac{40}{100}=32\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)CTHH của khí A là SO3

 

 

TK

undefined

No Name
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 13:31

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

Tuan Anh Vũ
22 tháng 3 2021 lúc 20:58

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2018 lúc 8:28

Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
4 tháng 12 2016 lúc 11:56

câu 4

MX= 8,5.2 = 17

gọi công thức NxHy

=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)

=> NH3

Kẹo Đắng
4 tháng 12 2016 lúc 12:02

câu 5

a.MX= 2,207.29 = 64

b. giả sử nX = 1 mol => mX = 64

gọi nS=x

ta có :32x = 64.50% => x = 1

mO = 64-32.1= 32 => nO = 32/16 = 2

=> nS:nO = 1:2 => SO2

 

Nguyễn Nhân
6 tháng 12 2016 lúc 10:41

hi

Mạnh 8A3 ĐỨC
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 1 2022 lúc 8:56

Gọi CTHH của khí A là \(S_xO_y\) 

\(M_A=2,2068965.29\approx64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow m_S=64\times50\%=32\left(g\right)\)  

\(\Rightarrow m_O=64-32=32\left(g\right)\\ \Rightarrow x=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow y=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)  

Vậy \(CTHH\)  của khí \(A\) là \(SO_2\) 

Teresa Amy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 3 2022 lúc 17:01

a,CTPT: CxOy

mC/mO = 3/8 

=> 12x/16y = 3/8

=> x/y = 3/8 . 16/12 = 1/2

=> CTPT: CO2

b, Bạn tham khảo:

Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính

Sau khi hấp thụ bức xạ, mặt đất nóng lên và bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu khiến nhiệt độ không khí tăng. Theo đó, CO2 trong khí quyển giống như một tấm kính dày bao phủ Trái đất. Làm cho Trái đất không khác gì một nhà kính lớn.

Thơm Thăng
Xem chi tiết