Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
17 tháng 12 2018 lúc 22:17

a) Xét tam giác ACD có: AF=FC (gt) ; DK=KC (gt)

=> FK là đường trung bình của tam giác ACD

=> FK//AD

=> ADKF là hình thang

Chứng minh tương tự t cũng có: ME là đường trung bình của tam giác ABD

=> ME // AD mà FK//AD (cmt)

=> ME//FK (1)

Chứng minh tương tự ta cũng có:

MF là đường trung bình tam giác ABC , EK là đường trung bình tam giác DBC

=> MF//BC ; EK // BC

=> MF//EK (2)

Từ (1) và (2) ta có: EMFK là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
18 tháng 12 2018 lúc 11:47

Bạn biết làm câu b và câu c không

Bình luận (0)
Linh Trần Khánh
18 tháng 12 2018 lúc 19:34

Để mình suy nghĩ thêm nhé

Bình luận (0)
Hoang Kim Thanh
Xem chi tiết
lọ lem lạnh lùng
15 tháng 9 2017 lúc 16:16

tôi chưa hok đến lp 8

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 7 2019 lúc 14:24

Câu hỏi của headsot96 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

Bình luận (0)
Trần Hoài
Xem chi tiết
Trần Hoài
Xem chi tiết
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Minh Anh
17 tháng 9 2016 lúc 12:26

Áp dụng định lý 2 của đường trung bình trong hình thang

Có AB//CD => ABCD là hình thang. EF là đường trung bình của hình thang

Nên \(\text{EF}=\frac{CD+AB}{2}\) .

Bình luận (0)
Bảo Châu Trần
18 tháng 9 2016 lúc 21:52

Sai rồi vì EF đâu phải đường trung bình đâu, E là trung điểm BD, F là trung điểm AC và đề bài yêu cầu chứng minh EF=(CD-AB)/2 mà.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 7 2019 lúc 14:26

Câu hỏi của headsot96 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

Bình luận (0)
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
13 tháng 10 2021 lúc 21:44

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 22:03

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)
Suy ra \(AB\) // \(CD\), \(AD\) // \(BC\); \(AB = CD\); \(AD = BC\)
Mà \(IA = IB = \frac{{AB}}{2}\); \(KD = KC = \frac{{CD}}{2}\) (do \(I\),\(K\) là trung điểm)
Suy ra \(IA = IB = KD = KC\)
Xét tứ giác \(AKCI\) có:
\(AI = KC\) (cmt)
\(AI\) // \(KC\)
Suy ra \(AKCI\) là hình bình hành
Suy ra \(IC\) // \(AK\)
Hay \(IF\) // \(AE\)
Suy ra \(AEFI\) là hình thang
b) Vì \(ABCD\), \(AKCI\) là hình bình hành (gt)
Suy ra \(O\) là trung điểm của \(AC\), \(BD\), \(KI\)
Suy ra \(OD = OB = \frac{1}{2}BD\) (1)
Xét tam giác \(ADC\) có hai trung tuyến \(AK\), \(DO\) cắt nhau tại \(E\)
Suy ra \(E\) là trọng tâm của tam giác
Suy ra \(ED = \frac{2}{3}DO\) (2)
Chứng minh tương tự ta có \(BF = \frac{2}{3}BO\) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(ED = BF = \frac{1}{3}BD\)
Suy ra \({\rm{EF}} = \frac{1}{3}BD\)
Vậy \(DE = EF = FB\)

Bình luận (0)
kamisama
Xem chi tiết
tth_new
20 tháng 9 2019 lúc 8:56

A B C D E F P

*Chứng minh EF // AB // CD

Gọi P là trung điểm AD có ngay:PF // AB (2) (PF là đường trung bình tam giác DAB)

Lại có PE // DC(là đường trung bình tam giác ADC) và DC // AB nên PE // AB(2)

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơclit suy ra P, E, F thẳng hàng. Mà PF // AB -> FE // AB(3)

Lại có PE // DC -> FE // DC (4). Từ (3) và (4)  suy ra đpcm.

* Chứng minh EF = \(\frac{CD-AB}{2}=\frac{CD}{2}-\frac{AB}{2}\)

Do PE = 1/2 CD; PF = 1/2 AB và P, E, F thẳng hàng nên:

\(PF+FE=PE\Leftrightarrow\frac{1}{2}AB+FE=\frac{1}{2}CD\Leftrightarrow FE=\frac{CD-AB}{2}\)

=> đpcm

P/s: ko chắc.

Bình luận (0)
tth_new
20 tháng 9 2019 lúc 18:24

Sửa tí: 

"Có ngay PF // AB (1)"

Bình luận (0)