Giá trị / công trình văn hóa tiêu biểu của đông nam á
Khu đền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam) Bô - rô - bu - đua (In - đô - nê - xi - a) là những công trình kiến trúc tiêu biểu cho sự hòa quyện giữa văn hóa bản địa ở Đông Nam Á với
A. Văn hóa Trung Quốc
B. Văn hóa Hy Lạp
C. Văn hóa Ấn Độ
D. Văn hóa La Mã
Câu 2:
a. Hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia Đông Nam Á?
b. Hãy thể hiện trên trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau TK X đến nửa đầu TK XVI?
Câu 3: Đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch và cũng là một công dân khu vực Đông Nam Á, em hãy giới thiệu cho bạn bè thế giới về một công trình kiến trúc tiêu biểu của khu vực Đông Nam Á?
''kiến trúc -điêu khắc là 1trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu của đông nam á,từ nửa thế kỉ X-XVI''em hãy cho biết thành tựu đó có ảnh hưởng như thế nào tới ngày nay?''kiến trúc -điêu khắc là 1trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu của đông nam á,từ nửa thế kỉ X-XVI''em hãy cho biết thành tựu đó có ảnh hưởng như thế nào tới ngày nay?
''kiến trúc -điêu khắc là 1trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu của đông nam á,từ nửa thế kỉ X-XVI''em hãy cho biết thành tựu đó có ảnh hưởng như thế nào tới ngày nay?''kiến trúc -điêu khắc là 1trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu của đông nam á,từ nửa thế kỉ X-XVI''em hãy cho biết thành tựu đó có ảnh hưởng như thế nào tới ngày nay?
Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á và nêu nhận xét
- Tín ngưỡng : xây chùa thờ Phật
- Tôn giáo : đạo Phật và đạo Hồi
- Chữ viết :
+Chữ Thái , chữ Lào ra đời trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn Độ
+Chữ Nôm của người Việt ra đời trên cơ sở chữ Hán của người Trung Quốc
Văn học : Văn học dân gian , văn học viết phát triển với nhiều tác phẩm nổi tiếng
Kiến trúc : Đền Ăng-Co ( Campuchia ) , chùa Vàng ở Mianma , chùa vàng ( Thái Lan) , Thạt Luổng ( Lào )
Điêu khắc : tượng thần , Phật , phù điêu
nhận xét :
- các nước ĐNÁ chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa của Ấn và Trung
Hãy nêu thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia ở Đông Nam Á và rút ra nhận xét.
Các thành tựu văn hóa tiêu biểu ở các quốc gia Đông Nam Á:
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Từ thế kỉ XIII, dòng Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á như ở Lan Xang, Cam-pu-chia, các vương quốc của người Thái, người Miến Điện.
+ Nhiều ngôi chùa được xây dựng bên cạnh việc thờ phụng mà còn trở thành những trung tâm văn hóa thời bấy giờ.
+ Hồi giáo cũng được du nhập vào Đông Nam Á vào thế kỉ XII – XIII.
- Chữ viết – văn học:
+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành dựa trên hệ thống chữ Phạn của người Ấn.
+ Chữ Lào ra đời khoảng thế kỉ XIV.
+ Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã tạo ra chữ Nôm.
+ Bên cạnh văn học dân gian, dòng văn học viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Sách của các ông vua” của In-đô-nê-xi-a, “Truyện sử Mã Lai” của Ma-lai-xi-a,…
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc như đền, chùa, tháp,… được xây dựng: khu đền Ăng-co (Cam-pu-chia), chùa Vàng (Mi-an-ma), chùa Vàng (Thái Lan),…
+ Nghệ thuật điêu khắc và tạc tượng thần, Phật, phù điêu,… thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và sự sáng tạo của các nghệ nhân Đông Nam Á.
Nhận xét:
+ Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa.
+ Các nước này đều có những nét tương đồng nhất định về văn hóa.
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Từ thế kỉ XIII, dòng Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á như ở Lan Xang, Cam-pu-chia, các vương quốc của người Thái, người Miến Điện.
+ Nhiều ngôi chùa được xây dựng bên cạnh việc thờ phụng mà còn trở thành những trung tâm văn hóa thời bấy giờ.
+ Hồi giáo cũng được du nhập vào Đông Nam Á vào thế kỉ XII – XIII.
- Chữ viết – văn học:
+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành dựa trên hệ thống chữ Phạn của người Ấn.
+ Chữ Lào ra đời khoảng thế kỉ XIV.
+ Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã tạo ra chữ Nôm.
+ Bên cạnh văn học dân gian, dòng văn học viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Sách của các ông vua” của In-đô-nê-xi-a, “Truyện sử Mã Lai” của Ma-lai-xi-a,…
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc như đền, chùa, tháp,… được xây dựng: khu đền Ăng-co (Cam-pu-chia), chùa Vàng (Mi-an-ma), chùa Vàng (Thái Lan),…
+ Nghệ thuật điêu khắc và tạc tượng thần, Phật, phù điêu,… thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và sự sáng tạo của các nghệ nhân Đông Nam Á.
tìm hiểu về các công trình kiến trúc tiêu biểu của các nước đông nam á thời phong kiến
các công trình kiến trúc: thạp luổng.................
Hoàng thành Thăng Long được xây dựng vào thế kỷ 11 bởi dưới triều đại nhà Lý, đánh dấu sự độc lập của Đại Việt. Nó được xây dựng trên phần còn lại của một pháo đài có niên đại dưới thời Bắc thuộc từ thế kỷ thứ 7, trên khu vực đất khai hoang được thoát nước trong vùng đồng bằng sông Hồng, Hà Nội ngày nay. Đây là trung tâm quyền lực chính trị cho khu vực trong gần 13 thế kỷ mà không bị gián đoạn. Các tòa nhà Hoàng thành và khu vực khảo cổ còn lại tại 18 Hoàng Diệu đã phản ánh một nền văn hóa ở châu Á, đại diện cho nền văn hóa lúa nước khu vực hạ lưu sông Hồng, tại ngã tư ảnh hưởng từ Trung Quốc ở phía Bắc và Vương quốc Champa cổ ở phía Nam.
Câu 17: Em hãy trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI? Theo em, những thành tựu văn hóa đó có ảnh hưởng như thế nào đến hiện nay?
Câu 18 :
Trình bày và nhận xét về tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang.
Câu 19
a) Nêu những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ thuật của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
b) Đánh giá tác động của văn hóa Trung Quốc đối với lịch sử văn hóa nhân loại?
Câu 20: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc Phong kiến ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI?
Câu 21: Hãy chứng minh: “ Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Campuchia”
[TRONG SGK KẾT NỐI TRI THỨC]
Câu 17: Thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Tôn giáo
+ Phật giáo và Ấn Độ giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
+ Đạo Hồi, Kitô giáo được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chữ viết
- Chữ viết dựa trên chữ viết của Ấn Độ và chữ viết dựa trên chữ viết của Trung Quốc được sử dụng phổ biến.
Ảnh hưởng của những thành tựu văn hóa đó đến hiện nay
- Tôn giáo
+ Phật giáo và Ấn Độ giáo vẫn là hai tôn giáo lớn nhất ở Đông Nam Á.
+ Các tín ngưỡng và phong tục tập quán của các tôn giáo này vẫn được gìn giữ và phát huy trong đời sống xã hội.
- Chữ viết
+ Chữ viết của Đông Nam Á vẫn được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội.
Câu 18: Tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang
- Kinh tế
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu.
+ Thủ công nghiệp phát triển đáng kể.
+ Thương mại phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội
+ Có sự phân chia giai cấp rõ rệt.
Câu 19: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc Phong kiến ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
-Sự hình thành
+ Do sự phát triển của nền kinh tế, xã hội, các quốc gia phong kiến bắt đầu hình thành ở Đông Nam Á.
- Sự phát triển
+ Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa.
Câu 21: Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Campuchia
- Bằng chứng
+ Kinh tế:
--Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, lúa nước trở thành cây trồng chủ yếu.
--Thủ công nghiệp phát triển, nổi tiếng với các nghề dệt vải, đúc đồng, chạm khắc gỗ,...
--Thương mại phát triển mạnh mẽ, Campuchia trở thành một trung tâm thương mại sầm uất ở Đông Nam Á.
+Văn hóa:
-- Phật giáo phát triển mạnh mẽ, Angkor Wat là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng nhất thế giới.
-- Văn học, nghệ thuật phát triển rực rỡ, có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật nổi tiếng.