Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MunYun
Xem chi tiết
scotty
17 tháng 12 2023 lúc 21:16

- Cơ chế phát sinh hội chứng đao : Trong giảm phân, 1 bên bố hoặc mẹ hình thành giao tử có cặp NST số 21 không phân li trong giảm phân tạo ra giao tử mang cặp NST 21 và giao tử không mang cặp NST 21. Qua thụ tinh tổ hợp tạo hợp tử có bộ NST thừa 1 chiếc ở cặp NST 21 (2n + 1) biểu hiện bệnh đao

P : 2n                       x           2n

G : (n + 1) ; (n - 1)                 n

F :     2n - 1         ;         2n + 1 -> Biểu hiện tính trạng hội chứng Đao

- Cơ chế phát sinh hội chứng claiphento : Trong giảm phân, ở NST giới tính : 

+ Cặp NST XY ở người bố không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử XY và O, người mẹ tạo giao tử X bình thường; qua thụ tinh với sự tổ hợp giữa giao tử XY và X tạo nên hợp tử XXY biểu hiện bệnh claiphento

+ Cặp NST XX ở người mẹ không phân li trong giảm phân tạo giao tử XX và O, người bố tạo giao tử X và Y bình thường; qua thụ tinh với sự tổ hợp giữa giao tử XX và Y tạo nên hợp tử XXY biểu hiện tt bệnh

P :  XY         x         XX

G : XY; O                 X

F :  OX      ;  XXY -> Bệnh claiphento

hoặc :

P :   XY         x         XX

G : X ; Y                  XX

F :  XXX      ;  XXY -> Bệnh claiphento

Jung Sooyeon
Xem chi tiết
Trần Ngọc Oanh
12 tháng 12 2018 lúc 19:55

Di truyền và biến dị - Chương IV. Biến dịCơ chế phát sinh ở phần đầu tiên sau đầu bài bệnh và tật đi truyền ở người sgk trang 82. Mk chỉ có đặc điểm nó đi truyền hai bệnh này thôi

wary reus
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
19 tháng 1 2017 lúc 18:49

Có 2 trường hợp

1. Bố giảm phân ko bình thường

Trong phát sinh giao tử mẹ giảm phân bình thường cho giao tử X, bố cặp XY ko phân ly trong giảm phân 1 tạo giao tử XY và 0. Giao tử X kết hợp vs XY tạo hợp tử XXY (claiphento)

2. Mẹ giảm phân ko bình thường

Trong phát sinh giao tử bố giảm phân bình thường tạo giao tử X và Y, Cặp XX của mẹ ko phân ly tạo giao tử XX và 0, giao tử XX kết hợp vs Y tạo hợp tử XXY ( claiphento)

Lê Thị Yến
19 tháng 1 2017 lúc 15:17

Người nam đó có cặp NST giới tính là: XXY

Cơ chế phát sinh thể XXY:

- Trong quá trình giảm phân tạo giao tử: Tế bào sinh giao tử của bố (mẹ) chịu ảnh hưởng của tác nhân đột biến cho giao tử không bình thường XY (XX)

- Trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử: Giao tử XY kết hợp với giao tử X (hoặc giao tử XX kết hợp với giao tử Y) tạo hợp tử XXY

phạm hoàng khuê
19 tháng 1 2017 lúc 22:41

có hai trường hợp:

TH1: do bố Gp không bình thường

Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở bô,cặp NST XY không phân li => tạo giao tử chứa XY và giao tử khong chứa NST giới tính (O),mẹ giảm phân bình thường cho 1 loại giao tử X

p: XX x XY

g(p): X XY,O

F1: XXY ( claiphentow),XO

TH2:DO MẸ GIẢM PHÂN KHÔNG BÌNH THƯỜNG:

trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở mẹ cặp NST XX không phân li => giao tử chứa XX và không chứa NST giới tính (O) bố giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử X,Y

p: XX x XY

g(p) XX X,Y

F1 : XXX,XXY(claiphentow),XO,OY

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2018 lúc 12:42

Chọn đáp án D

Các bệnh liên quan đến đột biến gen là: 1, 2, 4, 5, 6

3, 7 liên quan đột biến lệch bội

8 liên quan đến đột biến cấu trúc NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2018 lúc 14:08

Đáp án: D

Các bệnh liên quan đến đột biến gen là: 1, 2, 4, 5, 6

3, 7 liên quan đột biến lệch bội

8 liên quan đến đột biến cấu trúc NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2018 lúc 10:20

Đáp án D

Các bệnh liên quan đến đột biến gen là: 1, 2, 4, 5, 6.

3, 7 liên quan đột biến lệch bội.

8 liên quan đến đột biến cấu trúc NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2017 lúc 11:33

Chọn đáp án D

Các bệnh liên quan đến đột biến gen là: 1, 2, 4, 5, 6

3, 7 liên quan đột biến lệch bội

8 liên quan đến đột biến cấu trúc NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2018 lúc 4:14

Đáp án D

Xét các bệnh, tật di truyền của đề bài:

Các bệnh, tật và hội chứng di truyền là thể đột biến lệch bội: (2), (4)

(1) là bệnh do đột biến gen lặn trên NST giới tính

(3) là bệnh do đột biến cấu trúc NST: mất đoạn đầu mút trên NST số 21 hoặc 22.

(5) là bệnh do đột biến gen lặn trên NST thường

(6) là bệnh do đột biến gen trội trên NST thường