Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2018 lúc 3:07

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 6 2018 lúc 3:12

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2018 lúc 14:29

Khi diện tích tiếp xúc của vật thay đổi thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi vì độ lớn của lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2019 lúc 15:32

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc, không phụ thuộc vào khối lượng vật, nên nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.

Đáp án: A

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Phùng khánh my
3 tháng 12 2023 lúc 12:56

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần hiểu công thức tính lực ma sát trượt:

 

F = μN

 

Trong đó:

- F là lực ma sát trượt

- μ là hệ số ma sát

- N là áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc

 

Dựa vào công thức trên, ta có thể suy ra các mối liên hệ giữa các yếu tố trong câu hỏi:

 

A. Tăng hệ số ma sát lên 2 lần: F' = (2μ)N = 2(F)

   Lực ma sát trượt tăng lên 2 lần.

 

B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc 2 lần: F' = μN' = μ(2N) = 2(μN) = 2(F)

   Lực ma sát trượt không thay đổi.

 

C. Giảm tốc độ chuyển động của vật 2 lần: F' = μN' = μN = F

   Lực ma sát trượt không thay đổi.

 

D. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần: F' = μN' = μ(0.5N) = 0.5(μN) = 0.5(F)

   Lực ma sát trượt giảm đi 2 lần.

 

Vậy, đáp án đúng là C. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2018 lúc 14:59

Lực ma sát tác dụng lên vật là:

F m s = μ N = μ m g = 0 , 1. m .10 = m N

Sử dụng định luật II - Niutơn: :  F → = m a →

F m s = F ↔ m a = m ( N ) → a = 1 m / s 2

Ta có: 

v 2 − v 0 2 = 2 a s → s = v 0 2 2 a = 10 2 2 = 50 m

Đáp án: D

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Linh
10 tháng 5 2021 lúc 17:06

Lực ma sát tác dụng lên vật là:

F m s = μ N = μ m g = 0 , 1. m .10 = m N

 

Sử dụng định luật II - Niutơn: :  F → = m a →

F m s = F ↔ m a = m ( N ) → a = 1 m / s 2

 

 

Ta có: 

v 2 − v 0 2 = 2 a s → s = v 0 2 2 a = 10 2 2 = 50 m

Bình luận (0)
Chan Hororo
Xem chi tiết
Daisy Stephanie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 21:12

Tóm tắt: \(m=2\)tấn=2000kg;\(\mu=0,06;g=10\)m/s2

              \(F_{ms}=?\)

Bài giải:

Áp lực do xe tác dụng lên mặt đường bằng trọng lực của xe:

\(\Rightarrow N=P=mg=10\cdot2\cdot1000=20000N\)

Ta có: \(F_{ms}=\mu\cdot N\)

                  \(=0,06\cdot20000=1200N\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 21:09

Đổi 2 tấn= 2000kg

Ta có, áp lực do xe tác dụng lên mặt đường chính bằng trọng lượng của xe

N=P=mg

Fms=μN=μmg= 0,06.2000.10=1200N

Bình luận (0)
P.Lộc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 20:57

Hệ số ma sát trượt:

\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{mst}}{m\cdot g}=\dfrac{3}{10\cdot1}=0,3\)

Bình luận (0)