Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
15 tháng 10 2021 lúc 6:37

em đồng ý vs ý kiến 2 vì chiến tranh chính nghĩa  là cuộc chiến tranh vì mục đích bảo vệ tổ quốc và giải phóng dân tộc giúp ngăn chặn chiến tranh,bảo vệ tổ quốc và giải phóng dân tộc giúp ngăn chặn chiến tranh,bảo vệ cuộc sống của con người và hòa bình thế giới.Vì vậy,chúng ta cần ủng hộ chiến tranh chính nghĩa và lên án,ngăn chặn chiến tranh phi nghĩa

Đại Phạm
15 tháng 10 2021 lúc 9:33

ý kiến 2 vì chiến tranh chính nghĩa  là cuộc chiến tranh vì mục đích bảo vệ tổ quốc và giải phóng dân tộc giúp ngăn chặn chiến tranh,bảo vệ tổ quốc và giải phóng dân tộc giúp ngăn chặn chiến tranh,bảo vệ cuộc sống của con người và hòa bình thế giới.Vì vậy,chúng ta cần ủng hộ chiến tranh chính nghĩa và lên án,ngăn chặn chiến tranh phi nghĩa

Thư Phạm
Xem chi tiết
TômNekk
Xem chi tiết
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 22:15

Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.

B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.

D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng

** Câu 18Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?

A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.

B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.

C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.

 
👁💧👄💧👁
23 tháng 2 2021 lúc 22:19

Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.

B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.

D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng

** Câu 18Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?

A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.

B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.

C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.

Trà My Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
1 tháng 3 2022 lúc 20:49

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 3 2022 lúc 20:48

B

Minh Hồng
1 tháng 3 2022 lúc 20:49

B

Trương Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoa Quỳnh
31 tháng 3 2016 lúc 15:28

a. Những nhân tố góp phần đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật:

- Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức và Italia ở Châu Âu làm cho Nhật Bản mất chỗ dựa, rơi vào tình thế hoang mang tuyệt vọng.

- Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki tạo tâm lí hoảng sợ, không còn ý chí chiến đấu.

- Việc Liên Xô tham chiến ở Viễn Đông đặt Nhật Bản vào tình thế thất bại không thể tránh khỏi.

- Ở Trung Quốc, quân giải phóng chuyển sang tấn công quân Nhật.

- Sức ép của nhân dân và phái chủ hòa trong nội bộ giới cầm quyền Nhật.

b. Vai trò của Liên Xô, Anh -Mĩ:

- Liên Xô: là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

+ Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

+ Tham gia chống Nhật, đánh tan đội quân Quan Đông, góp phần quan trọng buộc phát xít Nhật đầu hàng.

- Anh - Mĩ

+ Là lực lượng chủ yếu ở mặt trận Bắc Phi và châu Á Thái Bình Dương, góp phàn tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Italia.

+ Tấn công phát xít Đức từ phía tây, cùng với Liên Xô buộc Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.

+ Tham gia chống Nhật ở Viễn Đông, buộc Nhật phải đầu hàng.

c. Bài học rút ra từ chiến tranh:

- CHủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít là nguồn gôc của chiến tranh.

- Chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít bảo vệ hòa bình thế giới là nguyện vọng của loài người tiến bộ.

- Cần có sự hợp tác của các quốc gia có chế độ chính trị, xã hội khác nhau để chống lại âm mưu gây chiến, xung đột, khủng bố.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2018 lúc 17:40

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2018 lúc 10:20

Đáp án D

Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Sen Phùng
16 tháng 8 2017 lúc 10:58

Câu hỏi này là do em nghĩ ra hay là thầy cô nào giao bài cho em vậy?

Phan Ngọc Linh
21 tháng 8 2016 lúc 15:06

Có thể coi là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì đây là cuộc chiến tranh giành quyền lợi cho giai cấp bị trị , đem lại quyền lai chính đáng cho dân tộc (ở đây là những người bị áp bức của thuộc địa anh ở bắc mỹ)

Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 15:03

+ Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc: lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Tuy nhiên, cũng như cuộc cách mạng tư sản Anh, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng gì.