cho ít ví du về 2 số có UWCLN bằng 1 và cả 2 là hợp số
nhờ giải thích
em sẽ tích
1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số
3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ
4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ
5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ
6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ
7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?
Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều
mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ
Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n
VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n
VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.
hãy cho 2 ví dụ về hai số có UCLN = 1 mà cả hai để là hợp số
8 và 9 là hợp số nhưng ƯCLN(8; 9) = 1
Hãy cho hai ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số.
Hai ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số:
4 và 9; 8 và 27
Chú ý: Ta có thể lấy các ví dụ khác.
hãy cho 2 ví dụ về hai số có ươcs chung lớn nhất là 1 mà cả 2 đều là hợp số
Hãy cho hai ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số
Hai ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số:
4 và 9
8 và 27
k cho mk lm ơn
Có nhiều ví dụ về hai số có ƯCLN bằng 1 mà cả hai đều là hợp số, chẳng hạn ta có hai ví dụ sau:
+) 6 và 35
Vì hai số này không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN bằng 1 nhưng 6 chia hết cho 2 nên 6 là hợp số; 35 chia hết cho 5 nên 35 là hợp số.
+) 10 và 27
Vì hai số này không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN bằng 1 nhưng 10 chia hết cho 2 nên 10 là hợp số; 27 chia hết cho 3 nên 27 là hợp số.
Câu 1: Tính nhanh 36x28+36x82+64x69-64x41 Câu 2: a)Có 3 số tự nhiên nào mà tổng của chúng tận cùng bằng 4, tích của chúng tận cùng bằng 1 hay không(cho ví dụ, giải thích)? b)Có tồn tại hay không bốn số tự nhiên mà tổng và tích của chúng đều là một số lẻ(cho ví dụ, giải thích)?
Help!!!!!!!!!!!!!!! 10 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 1:
36x28+36x82+64x69-64x41=36x(28+82)+64x(69-41)
=36x110+64x28
=3960+1792
=5752
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là ?
Trong ngày hội khỏe Phù Đổng, một trường có 12 học sinh giành được giải thưởng, trong đó có 7 học sinh giành được ít nhất hai giải, 4 học sinh giành được ít nhất ba giải, 2 học sinh giành được số giải nhiều nhất là bốn giải. Hỏi trường đó giành được tất cả bao nhiêu giải ?
b)có 2 hs giành được 4 giải; a)2
có ( 4- 2) = 2 hs giành 3 giải
có ( 7 - 2- 2 ) = 3 hs giành 2 giải
có 12 - 2 - 2 - 3 = 5 hs giành 1 giải
Vậy tổng sồ giải của trường đó là: 25 giải.
C = {3;5} có 2 phần tử
có 2 hs giành được 4 giải;
có 4 - 2 = 2 hs giành 3 giải
có 7 - 2 - 2 = 3 hs giành 2 giải
có 12 - 2 - 2 - 3 = 5 hs giành 1 giải
vậy tổng giải thưởng số học sinh trường đó nhận được là 25 giải
Bài 3: Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi 202m. Dọc theo chiều rộng, người ta chia thửa đất
thành 2 phần: hình vuông và hình chữ nhật thì 2 phần này có tổng chu vi bằng 292m. Tính diện
tích thửa hình vuông.
Bài 4: Có ba bạn chơi bi. Biết số bi của số bi của An nhiều hơn trung bình cộng của ba bạn là 8
viên. Số bi của Bình ít hơn trung bình cộng cả ba bạn là 12 viên. Số bi của Cường là 83 viên. Tính
tổng số bi cả ba bạn. (giải cho mk 2 bài nhé,cho mk lời giải chi tiết,10 bạn nhanh nhất mình sẽ tích)
Câu 1: Tính nhanh
36x28+36x82+64x69-64x41
Câu 2: a)Có 3 số tự nhiên nào mà tổng của chúng tận cùng bằng 4, tích của chúng tận cùng bằng 1 hay không(cho ví dụ, giải thích)?
b)Có tồn tại hay không bốn số tự nhiên mà tổng và tích của chúng đều là một số lẻ(cho ví dụ, giải thích)?
Câu 1:
36*28+36*82+64*69+64*41
=36*(28+82)+64*(69+41)
=36*110+64*100
=110*(36+64)
=110*100
=11000