Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Băng Dương
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
6 tháng 8 2021 lúc 9:31

tham khảo:

1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau. 

2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút. 

3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14  đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 11 2023 lúc 22:42

Em sẽ gọi cấp cứu theo số máy 115, báo ngay cho người lớn và gây nôn. 

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
24 tháng 6 2018 lúc 8:46

Khi bị ngộ độc, cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Yến Nhi
10 tháng 3 2021 lúc 20:15

khi bị ngộ độc chúng ta phai bao cho nguoi lon biet de dua di ca cuu kip thoi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Xuân 	Thắng
17 tháng 1 2022 lúc 21:53

gọi 115 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
10 tháng 5 2022 lúc 19:36

Bài 6:

a) Để sử dụng bếp gas đảm bảo an toàn chúng ta cần khóa van an toàn sau khi sử dụng bếp gas để tránh trường hợp gas bị rò rỉ, gây cháy, nổ.

b) Nên để bình gas ở nơi thoáng khí để lỡ có rò gas thì khí gas cũng bay ra xa, làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và tránh được nguy cơ cháy, nổ.

c) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và phun gas ra, cháy mạnh thì cần bình tĩnh tránh xa ngọn lửa, sau đó vặn khóa an toàn khóa bình gas lại. Trong trường hợp ngọn lửa lớn không tiếp xúc được với khóa gas thì dùng chăn ướt tấp kín để dập tắt ngọn lửa rồi khóa van an toàn bình gas.

d) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thấy mùi gas thì cần:

+ Mở hết cửa để khí gas bay ra ngoài;

+ Khóa van an toàn ở bình gas;

+ Tuyệt đối không bật công tắc điện, không đánh lửa.

+ Báo cho người lớn để kiểm tra, sửa chữa trước khi sử dụng lại.

Chúc học tốt!

Bình luận (0)
Trần Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2017 lúc 5:42

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 18:11

Hướng dẫn giải

Khi đốt bếp than trong điều kiện thiếu oxi Nồng độ CO vượt quá mức cho phép do ủ bếp than trong phòng kín gây ra nhiều vụ ngộ độc. Cụ thể là khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu, ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào, do đó gây tử vong cho con người.

Chọn đáp án D

Bình luận (0)