Thuyet minh ve nha van Nam Cao va tac pham Lao Hac
neu cam nghi cua em ve nguoi nong dan qua 2 tac pham lao hac va chi dau
Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.
Viet mot doan van ve van de duoc dat ra tu tac pham(truyen thuyet)
Mị Nương càng lớn càng đẹp. Đến tuổi trăng rằm, không biết bao nhiêu chàng trai dòng dõi mong được lấy nàng làm vợ. Tiếng tăm về người con gái đẹp người đẹp nết vang xa tới tận núi Tản Viên, nơi Sơn Tinh – vị thần của núi và đất sinh sống. Một buổi sáng, Sơn Tinh quyết định cưỡi hổ trắng oai phong lẫm liệt đến cầu hôn Mị Nương. Cũng ngày hôm đó, một chàng trai cưỡi rồng nước uy nghi to lớn, tự xưng là Thuỷ Tinh cũng đến cầu hôn Mị Nương. Vua Hùng băn khoăn, ai cũng tài giỏi, biết gả con gái yêu cho ai bây giờ ? Cuối cùng, vua quyết định, hai người so tài, ai thắng sẽ được lấy Mị Nương. Lập tức, Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, sấm chớp nổ đùng đùng, cả thành Phong Châu như muốn nổ tung vì lũ quét, khiến cho không chỉ các lạc hầu lạc tướng kinh hãi mà đến ngay cả vua Hùng cũng phải run sợ. Sơn Tinh cũng chẳng thua kém, chàng chỉ tay vể phía Đông, phía Đông mọc núi đồi, chàng chỉ tay về phía Tây, phía Tây nổi cồn bãi. Ai ai cũng đều thán phục. Vua Hùng muốn gả Mị Nương cho Sơn Tinh nhưng lại sợ Thuỷ Tinh nổi giận. Sau một hồi bàn bạc với các lạc hầu lạc tướng, vua phán: "Cả hai chàng đều tài giỏi nhưng ta chỉ có một mụn con, vì vậy, ngày mai, ai đến sớm, mang được đầy đủ một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà. gà chín cựa, ngựa chín hồng mao sẽ được đón Mị Nương về làm vợ".
Sáng hôm sau, khi tia nắng đầu tiên của ngày mới chưa xuất hiện, khi bầu trời còn đang đắm chìm trong màn sương đêm thì Sơn Tinh cùng đoàn tuỳ tùng đã đến rước Mị Nương về núi Tản. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ liền đùng đùng nổi giận, sai đoàn thuỷ quái đánh đuổi Sơn Tinh. Sơn Tinh gọi một đoàn quân hùng dũng gồm hùm beo gấu rắn.., lên đánh lại Thuỷ Tinh. Trời đất tối sầm, những tia sét ngang dọc lượn trên bầu trời như những con rắn khổng lồ đang uốn lượn như muốn xé tan bầu trời. Sơn Tinh cùng quân lính liên tục ném đá vào lũ thuỷ quái. Sau một hồi giao chiến, Thuỷ Tinh bèn dâng nước lên cao, nhấn chìm mọi nhà cửa ruộng đồng cây cối,… chẳng bao lâu, cả thành Phong Châu ngập chìm trong biển nước. Nhân dân cùng muông thú vội chạy lên núi cao trú ẩn. Sơn Tinh hoá phép cho đồi núi luôn cao hơn nước của Thuỷ Tinh. Thuý Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng núi cao bấy nhiêu. Trận chiến diễn ra hết ngày này sang ngày khác. Thuỷ Tinh dần kiệt sức, đành phải rút quân về. Mọi người xuống núi dựng lại nhà cửa, vỡ ruộng khai hoang.
Từ đó, năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua trận. Ngày nay, nhân dân ta vẫn đắp đê, trồng rừng, hằng năm vẫn chung sức chống lại lũ lụt, như xưa kia, ông cha ta và Sơn Tinh đã chống lại Thuỷ Tinh.
Tác phẩm gì bạn? hay ý bạn nói là các tác phẩm truyền thuyết?
1) bai ngu van lao hac :
Qua viec doc tac pham o nha, theo em, co the doi ten truyen lao hac thanh con cho vang duoc khong ?vi sao ?
Tom tac gia canh cua lao hac ?theo em cau vang co y nghia nhu the nao doi voi lao hac ?chi tiet nao cho em biet dc dieu do ?
Nam 1956, tac pham nao da giup nha van To Hoai doat giai nhat Tieu thuyet cua Hoi Van nghe Viet Nam? A=O chuot , B=Mien Tay, C=Tay bac, D=Ba nguoi khac
Nam 1956, tac pham nao da giup nha van To Hoai doat giai nhat Tieu thuyet cua Hoi Van nghe Viet Nam? A=O chuot , B=Mien Tay, C=Tay bac, D=Ba nguoi khac
hay ke lai cuoc doi thoai giua ong giao va con chai lao hac khi ve trong bai lao hac cua nam cao ngu van 8 tap 1
co ai biet cac nha van, nha tho co sang tac truoc nam 1975 va que o vinh phuc ? ca nam sinh, nam mat, but danh, tac pham
Bùi Chí Vinh
Sinh ngày 23-10-1954 tại Sài Gòn.
Năm 9 tuổi đoạt giải Hội Họa Thiếu Nhi Châu Á với bức tranh màu nước “Quang Trung hành quân”.
- 15 tuổi, đoạt giải thưởng cuộc thi truyện ngắn "Viết trên quê hương điêu tàn" của nhật báo Tin Sáng.
- Giải thưởng văn học TPHCM năm 1976-1977 với tập thơ Hạnh phúc có thật.
- Giải đặc biệt của lực lượng TNXP-TP với kịch thơ Thành Taberd.
- Giải thưởng Thơ Hay báo Văn Nghệ TPHCM với bài thơ "Blao".
- Tiểu thuyết Tóc tiên được độc giả báo Mực Tím bầu chọn là truyện hay nhất năm 1991.
- Bộ truyện phiêu lưu mạo hiểm thiếu niên 5 Sài Gòn (gồm 40 cuốn) được tặng thưởng đặc biệt của NXB Kim Đồng.
Các tác phẩm đã xuất bản:
- Thơ Đời Bùi Chí Vinh
- Thơ Tình Bùi Chí Vinh (Tái bản nhiều lần)
- Các tiểu thuyết: Yểu điệu thục nữ, Tóc tiên, Cỏ ven đường, Luật nhân quả, Tiểu thư, Anh hùng tứ xứ, Ba trong một.
- Tác giả bộ truyện tranh màu Hải Đại Bàng (gồm 15 cuốn).
- Phóng tác bộ truyện Tứ quái TKKG (gồm 70 cuốn) của nhà văn Stefan Wolf người Đức.
- ĐOÀN THẠCH BIỂN
Bút danh khác: Nguyễn Thanh Trịnh
Họ và tên khai sinh: Phạm Đức Thịnh. Sinh ngày 10 tháng 5 năm 1948. Quê quán: Nam Định. Dân tộc: Kinh. Tôn giáo: Không. Chức vụ, đơn vị hiện đang công tác: Phóng viên báo Người lao động thành phố Hồ Chí Minh. Hiện thường trú tại: 12 Cư xá Tự Do, phường 7, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Vào Hội năm 2001.
Tác phẩm chính đã xuất bản: Các tập truyện: Ví dụ ta yêu nhau (1974); Bất ngờ phía trái tim (1985); Tình nhỏ làm sao quên (1990); Mùa hè khắc nghiệt (2002); Và tập kịch ngắn: Đêm của cỏ (2004).
- CHIÊU ANH NGUYỄN
Tên thật Nguyễn Chiêu Anh Phượng
sinh năm 1978 tại Sài Gòn ..
Hiện đang làm việc và sinh sống tại Sài gòn
Tác phẩm:
Định mệnh màu trắ... (thơ)
Điều không thể nói (thơ)
Điều nguyên vẹn nơ... (thơ)
Anh có về sưởi ấm... (thơ)
Bơ vơ (thơ)
Bước qua mình (thơ)
Bản ngã (thơ)
Bất chợt mưa (thơ)
Chiêu Anh Nguyễn , Thơ (thơ)
Chiêu Anh Nguyễn và…thơ (thơ)
Cho cơn mưa đầu mùa... (thơ)
- ĐĂNG LAN
Vũ Thụy Đăng Lan
Sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thân sinh là nhà nho Vũ Đình Truyền .
Trước năm 1975, viết cho trang MBB báo Chính Luận
Sau 1975 làm công tác nghiên cứu Văn học, nghiên cứu Phật học, nghiên cứu và viết thư pháp.
Tác phẩm đã in :
Chữ tâm trong thư pháp - Chuyên đề.
Quý Hơn Vàng. Cẩm nang Sức khoẻ cho mọi người – Biên soạn.
Hồn chữ Việt - Đồng tác giả.
Mai Hiên, thơ Đường - Đồng tác giả.
Văn Hóa Quảng cáo, Trung tâm KHXH & NV - Đồng tác giả.
Hướng về trẻ em năm 2000 - Đồng tác giả.
Bộ sách thư pháp gồm 7 cuốn:
Những bông hoa kính dâng cha mẹ
Thiền Tâm
Vườn tình yêu
Tôi ơi đừng tuyệt vọng
Vô thường
Hãy lắng nghe hoa
Cõi tri âm
- ĐOÀN PHƯƠNG HUYỀN
sinh năm: 1982
hiện là phóng viên Đài TNND Tp HCM.
Đã in: Khoảng biếc (Tập truyện ngắn- NXB Kim Đồng, 2004, Nắng trong lòng phố (Tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng 2005)
- HÀN SĨ NGUYÊN
Hàn Sĩ Nguyên
Giảng viên Anh ngữ
Thành phố HCM
Tác phẩm đã xuất bản :
1-Truyện Thơ Ứng Hầu Phạm Thư (NXB Văn Nghệ TP.HCM-2001)
2-Truyện Thơ Thạch Sanh Lý Thông Tân Biên (NXB Thành Phố HCM-2001)
Các tác phẩm khác :
- 686 bài hát
- Thơ Tình HSN
- Thơ Cười HSN
- NGUYỄN CÔNG BÌNH
Bút danh khác: Hoàng VĂn, Vũ Vân Bằng.
Họ và tên khai sinh: Nguyễn Công Bình. Sinh ngày 25 tháng 2 năm 1957. Quê quán: Phù Việt, Thạch Hà, Hà Tĩnh. Dân tộc: Kinh. Tôn giáo: Không. Chức vụ, đơn vị hiện đang công tác: Biên tập viên Nxb Thanh Niên Chi nhánh phía Nam. Hiện thường trú tại: phường Tân Phú, quận 7, TP Hồ Chí Minh. Vào Hội năm 2003.
Tác phẩm chính đã xuất bản: Gồm các tập thơ: Gió quê hương (in chung, 1985); Người gánh bóng mình (1994); Nụ và quả (1998); Một người phía chân trời (2000); Tạ lỗi mùa thu (2004).
- KHÁNH CHI
Họ và tên khai sinh: Nguyễn Khánh Chi. Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1965. Quê quán: xã An Ninh, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Dân tộc: Kinh. Tôn giáo: Không. Chức vụ, đơn vị hiện đang công tác: Biên tập viên, phóng viên. Hiện thường trú tại: Nhà A48 chung cư Bình Thới, phường 8, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh. Vào Hội năm 1996.
+ TÁC PHẨM CHÍNH ĐÃ XUẤT BẢN: Gửi gió về cho nội (thơ, 1978); Mảnh trăng côi cút (truyện ngắn, 1987); Cô đơn (truyện ngắn, 1995); Điểm tựa gia đình (ký, 1999); Những tình yêu và cát (thơ, 2001); Chút tâm tình (2002); Đêm hội đom đóm (2002).
1. Phạm Tiến Duật (1941-2007) BD: Phạm Tiến Duật
Thơ :Nhóm lửa, một chặng đường, hai đầu núi,...
2. Ngọc Bái (1943) BD: Ngọc Bái
Thơ: thấp thoáng bóng mình, thời áo lính, ...
3. Nguyễn Trọng Tân (1949) BD: Trọng Tân
Thơ: Đò chiều, quyền lực xém,mười năm,...
ke ten cac bai tuy but,tac gia xuat xu?
ke ten cac van ban an du?
van ban me toi dong lai trong em dieu gi va neu vai net ve tac gia tac pham?
neu khai niem cau ca dao dan ca,cau ca dao dan ca khac ?
chung dai va hien dai ke ten cac tac pham tac gia noi dung y nghia the tho cua cac van ban do?
lap bang thong ke cac tac pham tieu bieu ve van hoc va su hoc thoi ly, thoi tran va thoi le so
Nội dung | Thời Lý | Thời Trần | Thời Lê Sơ |
Văn học | Nam quốc sơn hà của Lý Thuờng Kiệt |
-Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn -Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu -Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải |
-Quân Trung từ mệnh tập; Bình Ngô Đại Cáo; Phú núi Chí Linh của Nguyễn Trãi -Hồng Đức Quốc Âm thi tập; Quỳnh Uyển cửu ca; Cổ Tâm Bách Vịnh củ Lê Thánh Tông |
Sử học | Địa Việt sử kí của Lê Văn Hưu |
-Đại Việt sử kí Toàn thư của Ngô Sĩ Liên -Lam Sơn thực lục. Hoàng Triều quan Chế |
Lâp dan y va phat bieu cam nghi ve 1 tac pham van hoc ma em yeu thich ( bai canh khuya)
Dàn ý bài cảm nghĩ” cảnh khuya”
1.Mở bài:
_ Bài Cảnh Khuya được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác năm 1947. tại chiến khu Việt Bắc.
_ Giữa hoàn cảnh kháng chiến gay go, gian khổ. Bác vẫn gữ vững phong thái ung dung, tự tại, lạc quan, vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. Bác coi thiên nhiên là nguồn động viên tinh thần lớn lao đối với mình.
2.Thân bài:
* Cảnh đêm trang rừng êm đềm, thơ mộng:
+ Câu 1 và 2: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
_Giữa không gian tĩnh lặng của đêm khuya nổi bật tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng lúc gần lúc xa.
_nhịp thơ 2 / 1 / 4, ngắt ở từ trong, như một chút ẫm để rồi đi đến so sánh thú vị: trong như tiếng hát xa.
_Sự so sánh. liên tưởng vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim nghệ sĩ.
_Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh sinộng: Trang lồng thụ, bóng lồng hoa. Bóng trăng , bóng cây quấn quýt, lồng vào bóng hoa. lung linh, huyền ào,...
_nghệ thuật miêu tả rất phong phú, có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động,...tạo nên bức tranh đêm tr từng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.
*Tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng:
+Câu 3 và câu 4: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
_Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi và xúc động thốt lên: Cảnh khuya như vẽ (đẹp như tranh).
_Người chưa ngủ vì hai lí do. Lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ rạo rực, bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn như vậy nhưng không làm cho Bác vơi di nỗi lo về trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.
_Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác.
3.Kết bài:
_Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).
_Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt với của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.
*Dàn ý :
Mở bài:
- Giới thiệu về nguồn gốc và nội dung bài thơ. VD:
- Bài thơ Cảnh Khuya được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 trong thời kì chiến tranh chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc
- Giữa cuộc kháng chiến đầy gian khổ, Bác vẫn gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. Bác coi thiên nhiên là nguồn động viên tinh thần đối với mình.
Thân bài:
- Miêu tả cảnh đêm trang rừng êm đềm, thơ mộng (chúng ta cần giải thích các từ hán Việt của bài này):
+ Câu 1 và 2:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm khuya thì nổi bật lên tiếng suối chảy róc rách, nghe hay như tiếng hát, với nhịp thơ 2/1/4, ngắt ở từ trong, như một chút ẫm để rồi đi đến so sánh thú vị: trong như tiếng hát xa.
- Sự so sánh và liên tưởng ấy vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim nghệ sĩ.
- Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh thơ mộng: Trăng lồng thụ, bóng lồng hoa. Bóng trăng, bóng cây quấn quýt, lồng vào bóng hoa một cách lung linh vàhuyền ảo,...
- Nghệ thuật miêu tả phong phú, tinh tế: có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động,...tạo nên bức tranh đêm trtừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.
- Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng:
+ Câu 3 và câu 4:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi đẹp như tranh vẽ "Cảnh khuya như vẽ".
- Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.
- Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác.
Kết bài:
- Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).
- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt với của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.
Dàn ý bài cảm nghĩ” cảnh khuya”
1.Mở bài:
_ Bài Cảnh Khuya được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác năm 1947. tại chiến khu Việt Bắc.
_ Giữa hoàn cảnh kháng chiến gay go, gian khổ. Bác vẫn gữ vững phong thái ung dung, tự tại, lạc quan, vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. Bác coi thiên nhiên là nguồn động viên tinh thần lớn lao đối với mình.
2.Thân bài:
* Cảnh đêm trang rừng êm đềm, thơ mộng:
+ Câu 1 và 2: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
_Giữa không gian tĩnh lặng của đêm khuya nổi bật tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng lúc gần lúc xa.
_nhịp thơ 2 / 1 / 4, ngắt ở từ trong, như một chút ẫm để rồi đi đến so sánh thú vị: trong như tiếng hát xa.
_Sự so sánh. liên tưởng vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim nghệ sĩ.
_Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh sinộng: Trang lồng thụ, bóng lồng hoa. Bóng trăng , bóng cây quấn quýt, lồng vào bóng hoa. lung linh, huyền ào,...
_nghệ thuật miêu tả rất phong phú, có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động,...tạo nên bức tranh đêm tr từng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.
*Tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng:
+Câu 3 và câu 4: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
_Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi và xúc động thốt lên: Cảnh khuya như vẽ (đẹp như tranh).
_Người chưa ngủ vì hai lí do. Lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ rạo rực, bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn như vậy nhưng không làm cho Bác vơi di nỗi lo về trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.
_Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác.
3.Kết bài:
_Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).
_Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt với của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.