Phan Văn Kha
Câu 1: Để nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm hóa chất vào miệng lọ đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là A. dung dịch HCl. B. dung dịch KOH. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch KNO3. Câu 2: Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng B. Nước trong chậu từ không màu chuy...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2019 lúc 13:02

Đáp án D.

Khi cho CH3NH2 tác dụng với dung dịch HCl đặc ta thấy xung quanh xuất hiện khói trắng. Dựa vào đó nhận biết được CH3NH2.

PTHH: CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl (khói trắng)

Bình luận (0)
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 1 2022 lúc 21:49

Đáp án A

Trích mẫu thử

Cho dung dịch HCl vào mẫu thử

- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Al,Fe$

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử không tan là Ag

Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử tan, tạo khí là Al

$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
- mẫu thử không hiện tượng là Fe

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
8 tháng 1 2022 lúc 21:25

A. dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

Bình luận (0)
Tooru
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 15:54

C

- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd KOH

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2

+ Chất rắn tan, không sủi bọt khí: Al2O3

Al2O3 + 2KOH --> 2KAlO2 + H2O

+ Chất rắn không tan: Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2018 lúc 1:52

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2017 lúc 3:55

Đáp án D

5 phát biểu đúng là (a), (c), (d), (f), (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2017 lúc 6:37

5 phát biểu đúng là (a), (c), (d), (f), (g).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2019 lúc 12:31

ĐÁP ÁN D

(a) Các amin đều có khả năng nhận proton (H+).

(c) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 thì hóa chất cần dùng là dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

 (d) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.

(f) Đốt cháy hoàn toàn 1 anken thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

 (g) Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2018 lúc 14:40

Đáp án A

5 phát biểu đúng là (a), (c), (d), (f), (g).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2019 lúc 9:06

Chọn D

(a) Các amin đều có khả năng nhận proton (H+).

(c) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 thì hóa chất cần dùng là dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

(d) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước

(f) Đốt cháy hoàn toàn 1 anken thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(g) Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2019 lúc 9:55

Trích mẫu thử 4 mẫu dung dịch.

Dùng quỳ tím thử 4 mẫu thử:

- Quỳ hóa đỏ là: H 2 S O 4  và HCl.

- Quỳ hóa xanh là: B a O H 2 .

- Quỳ không đổi màu là: NaCl.

Dùng B a O H 2  nhận biết 2 dung dịch axit: H 2 S O 4  tạo kết tủa trắng với  B a O H 2 , HCl không có hiện tượng.

PTHH:  B a O H 2 + H 2 S O 4 → B a S O 4 + 2 H 2 O

⇒ Chọn B.

Bình luận (0)