C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd KOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn tan, không sủi bọt khí: Al2O3
Al2O3 + 2KOH --> 2KAlO2 + H2O
+ Chất rắn không tan: Fe
C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd KOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn tan, không sủi bọt khí: Al2O3
Al2O3 + 2KOH --> 2KAlO2 + H2O
+ Chất rắn không tan: Fe
Câu 36: Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt:😶 A. Al, Fe, Cu😶 B. Al, K, Fe😶 C. Fe, Cu, Zn😶 D. Ag, Cu, Fe.
Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt:😶 A. Al, Fe, Cu 😶 B. Al, K, Fe 😶 C. Fe, Cu, Zn 😶 D. Ag, Cu, Fe😶
Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt Mg, Al, A l 2 O 3 để nhận biết chất rắn trong từng lọ chỉ dùng 1 thuốc thử là:
A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch NaCl
: Có các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riêng biệt: K2SO4, BaCl2, KOH, H2SO4. Chỉ dùng thêm thuốc thử là quì tím làm thế nào để nhận biết được chúng. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 1: Thuốc thử nào sau dùng để nhận biết 2 chất rắn, màu trắng là KOH, BaO đựng trong 2 lọ riêng biệt . A. dung dịch phenolphtalein.
B. phương pháp nhiệt phân.
C. nước và CO2
D. quỳ tím ẩm
Câu 2: Hoá chất nào sau được dùng để khử một số chất độc hại như H2S, HCl, SO2 sinh ra trong quá trình làm thí nghiệm?
A. dung dịch NaOH (dư).
B. dung dịch H2SO4.
C. dung dịch NaCl.
D. giấy lọc có tẩm dung dịch NaOH.
Câu 3: Cho 0,5 mol H2SO4 tác dụng với 1,5 mol NaOH. Nhúng mẩủ giấy quỳ tím vào sản phẩm thu được thì quỳ tím đổi màu :
A. màu xanh
B. màu xanh
C. màu đỏ
D. không đổi màu
Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:
A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2
Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:
A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.
C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2
Câu 23. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Đáp án: C
Câu 24. Trong đời sống để khử chua đất trồng trọt người ta thường dùng
A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2
Câu 25. Cho 4,8 gam kim loại A, hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (ĐKTC). A là:
A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg
A/ Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch sau:
NaOH, CuSO4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, NH4Cl, AlCl3
B/ Có 5 mẫu kim loại :Ba, Mg, Fe, Ag, Al chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không được dùng chất khác ). Hãy nhận biết ra 5 kim loại trên.
giúp mình với!!!!!!!
Cho 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 4 dung dịch trong suốt, không màu chứa một trong các hóa chất riêng biệt: B a O H 2 , H 2 S O 4 , H C l , N a C l . Để nhận biết từng chất có trong từng lọ dung dịch cần ít nhất số hóa chất là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho 6 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các hóa chất rắn sau: Fe; MnO2; Na2SO3; KHCO3; FeS; Na2SiO3. Hãy chọn phương pháp hóa học thích hợp để nhận biết chúng ở trong phòng thí nghiệm (nếu có dùng dung dịch làm thuốc thử thì chỉ sử dụng một dung dịch duy nhất). Viết các phương trình phản ứng nhận biết