Những câu hỏi liên quan
Channel MeiMei
Xem chi tiết
Vũ Quôc Tuấn
22 tháng 11 2021 lúc 22:54

Cả ba bánh răng a,b và c cùng quay, mỗi cái quay khác nhau. Nên số vòng quay của cả 3 bánh răng đều tỉ lệ nghịch với số răng 3 bánh đó.

Gọi số vòng quay của bánh răng b và c trong 1 phút lần lượt x,y

Ta có: 12.6 = 24.x = 18.y

=> 24.x = 72

          x = 72:24

          x = 3

=> 18.y = 72

          y = 72:34

          y = 4

Vậy trong 1 phút, số vòng quay của bánh răng b và c lần lượt là 3 vòng, 4 vòng.

^-^ Chúc bạn học tốt nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Quôc Tuấn
22 tháng 11 2021 lúc 22:55

Cả ba bánh răng a,b và c cùng quay, mỗi cái quay khác nhau. Nên số vòng quay của cả 3 bánh răng đều tỉ lệ nghịch với số răng 3 bánh đó.

Gọi số vòng quay của bánh răng b và c trong 1 phút lần lượt x,y

Ta có: 12.6 = 24.x = 18.y

=> 24.x = 72

          x = 72:24

          x = 3

=> 18.y = 72

          y = 72:34

          y = 4

Vậy trong 1 phút, số vòng quay của bánh răng b và c lần lượt là 3 vòng, 4 vòng.

^-^ Chúc bạn học tốt nhé (Mình có trả lời ở phần hỏi của bạn Channel MeiMei rồi nhé)

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:00

Vì quãng đường quay được của 3 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Gọi số vòng quay được trong 1 phút của bánh răng b và c lần lượt là x, y (vòng) (x,y >0)

Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

12. 18 = 24 . x = 18 . y

Nên x = 12.18:24 = 9 (vòng)

y = 12.18 : 18 = 12 (vòng)

Vậy số vòng quay trong một phút của mỗi bánh răng b và c lần lượt là: 9 vòng và 12 vòng.

Bình luận (0)
Trânn Nè
Xem chi tiết
Hoàng Mai Anh
Xem chi tiết
NDD
25 tháng 6 2021 lúc 15:00
BCNN (24,30)=120 Bánh xe O1 quay: = 5(vòng) Bánh xe O1 quay: = 4(vòng)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nhi
Xem chi tiết
Sống cho đời lạc quan
8 tháng 12 2016 lúc 19:03

ti le thuan

Bình luận (0)
pham anh tuan
1 tháng 12 2018 lúc 19:36

lop 7 minh chua hoc nen ko biet

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:03

Vì quãng đường quay được của 2 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Gọi số răng của bánh răng thứ hai là x (x >0)

Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

40.15 = x . 20 nên x = 40.15:20=30 (thỏa mãn)

Vậy bánh răng thứ hai có 30 răng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2019 lúc 15:34

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:

80 . 18,84 = 1507,2 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)

c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)

Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 6 2018 lúc 14:05

Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:

80 . 18,84 = 1507,2 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2018 lúc 2:44

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

Bình luận (0)