Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 22:03

Đổi 4 phút 36 giây 85 = 276,85 giây

4 phút 38 giây 78 = 278,78 giây

Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

\(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{t_2}}}{{{t_1}}} = \frac{{278,78}}{{276,85}} \approx 1,007\)

Vậy tỉ số giữa tốc độ trung bình của Ánh Viên tại Thế vận hội mùa hè năm 2016 và tại Giải bơi lội vô địch thế giới tổ chức ở Kazan (Nga) năm 2015 là: 1,007

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 lúc 22:05

Tốc độ trung bình của Ánh viên tại Olympics 2016 là:

\(\dfrac{4+36.85:60}{400}\simeq0,012\)(m/p)

Tốc độ trung bình của Ánh viên tại giải vô địch thế giới 2015 là:

\(\dfrac{4+\dfrac{38.78}{60}}{400}\simeq0,012\)(m/p)

Tỉ số giữa tốc độ trung bình của Ánh Viên tại Olympics 2016 và giải vô địch thế giới là:

\(\dfrac{0.012}{0.012}=1\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 22:03

Vì quãng đường quay được của 2 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Gọi số răng của bánh răng thứ hai là x (x >0)

Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

40.15 = x . 20 nên x = 40.15:20=30 (thỏa mãn)

Vậy bánh răng thứ hai có 30 răng

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 22:03

Gọi t1, v1 lần lượt là thời gian và vận tốc của thế hệ tàu cao tốc đầu tiên.

t2, v2 lần lượt là thời gian và vận tốc của cao tốc hiện nay.

Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

\(\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \frac{{{t_1}}}{{{t_2}}}\)

Mà tàu hiện nay đi với vận tốc gấp 1,43 lần so với thế hệ tàu cao tốc đầu tiên nên \(\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = 1,43\).

Ta được: \(\frac{{{t_1}}}{4} = 1,43 \Rightarrow {t_1} = 1,43.4 = 5,72\)(h).

Vậy nếu tàu cao tốc loại đó chạy một quãng đường trong 4 giờ thì tàu cao tốc thế hệ đầu tiên sẽ phải chạy quãng đường đó trong 5,72 giờ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 22:03

Gọi số hoa mua được là x (bông) (\(x \in \mathbb{N}^*\))

Giả sử giá hoa trước lễ là a thì giá hoa vào dịp lễ là 1,25.a

Vì số hoa . giá hoa = số tiền mua hoa (không đổi) nên số hoa và giá hoa là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

10. a = x.1,25.a nên x = \(\frac{{10.a}}{{1,25.a}} = 8\)(thỏa mãn)

Vậy chị Lan mua được 8 bông hoa.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 lúc 22:03

Số bông Hoa chị Lan mua được là:

\(\dfrac{10}{1+25\%}=8\left(bông\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 22:02

Gọi thời gian để nhóm thợ hoàn thành công việc là x (ngày) (x > 0)

Vì khối lượng công việc không đổi và năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số thợ và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

35 . 168 = 28 . x nên x = 35 . 168 : 28 = 210 (thỏa mãn)

Vậy, nhóm thợ phải mất 210 ngày để xây xong tòa nhà.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 22:01

a) Hệ số tỉ lệ là: a = x .y = 36 . 15 = 540

b) Công thức tính y theo x là: y = \(\frac{a}{x} = \frac{{540}}{x}\)

c) Khi x = 12 thì y = \(\frac{{540}}{{12}} = 45\)

Khi x = 18 thì y = \(\frac{{540}}{{18}} = 30\)

Khi x = 60 thì y = \(\frac{{540}}{{60}} = 9\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 lúc 22:02

a: \(k=x\cdot y=360\)

b: k=360

=>y=360/x

c: Khi x=12 thì \(y=\dfrac{360}{12}=30\)

Khi x=18 thì \(y=\dfrac{360}{18}=20\)

Khi x=60 thì \(y=\dfrac{360}{60}=6\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 22:01

2 đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau vì 3.32 = 4.24 = 6.16 = 8. 12 = 48 . 2

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 22:00

Vì quãng đường quay được của 3 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Gọi số vòng quay được trong 1 phút của bánh răng b và c lần lượt là x, y (vòng) (x,y >0)

Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

12. 18 = 24 . x = 18 . y

Nên x = 12.18:24 = 9 (vòng)

y = 12.18 : 18 = 12 (vòng)

Vậy số vòng quay trong một phút của mỗi bánh răng b và c lần lượt là: 9 vòng và 12 vòng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 21:59

Gọi số công nhân cần để hoàn thành hợp đồng trong 14 ngày là x (x > 0)

Vì khối lượng công việc không đổi và năng suất của mỗi người là như nhau nên số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên theo tính chất của 2 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 56.21 = x.14 nên x = \(\frac{{56.21}}{{14}} = 84\)

Số công nhân cần tăng thêm là:

84 – 56 = 28 (người)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 lúc 21:58

Vì v. t = s không đổi nên vận tốc và thời gian ô tô đi là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Theo tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

 

Bình luận (0)

Khoá học trên OLM (olm.vn)


Khoá học trên OLM (olm.vn)