Những câu hỏi liên quan
Trần Thái Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 13:06

a: OA và OB; Ox và oy

b: AB=3+6=9cm

c: MN=9/2=4,5cm

Bình luận (0)
dâu cute
Xem chi tiết
dâu cute
10 tháng 4 2022 lúc 21:52

 giúp mk với ặ ;-;"

Bình luận (0)
Minh Hồng
11 tháng 4 2022 lúc 1:32

undefined

a) Do \(A\in Ox,B\in Oy\) nên \(A\) và \(B\) khác phía so với \(O\)

Do \(C\) là trung điểm \(OB\) nên \(C\) và \(B\) cùng phía so với \(O\)

Vậy \(A\) và \(C\) khác phía so với \(O\), nên \(AC=AO+OC=AO+\dfrac{1}{2}OB=2+\dfrac{1}{2}.7=5,5\left(cm\right)\)

b) Do \(AO=2cm;OC=\dfrac{1}{2}OB=3,5cm>OA\) nên \(O\) không là trung điểm \(AC\) 

Bình luận (1)
Quốc Huy
Xem chi tiết
Chuu
18 tháng 5 2022 lúc 18:51

Ta có:

M là trung điểm của OA nên

AM = MO = 3 : 2 = 1,5 cm

N là trung điểm của OB nên

ON = NB = 8 : 2= 4cm

MN = OM + ON = 1,5 + 4 = 5,5 cm

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
18 tháng 5 2022 lúc 18:53

B. 5,5 cm

Bình luận (0)
TV Cuber
18 tháng 5 2022 lúc 18:57

M là trung điểm của OA nên (gt)

\(=>AM=MO=\dfrac{1}{2}AO=\dfrac{1}{3}.3=0,5\left(cm\right)\)

N là trung điểm của OB nên (gt)

 \(ON=NB=\dfrac{1}{2}OB=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)

ta có

MN = OM + ON (theo hình vẽ)

=>MN= 5,5(cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2018 lúc 17:13

Tính được OM = 1,5 cm, ON = 2,5 cm, MN = 4 cm.

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 8:14

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

Bình luận (0)
Lương Thị Thảo Nhi
9 tháng 1 2023 lúc 20:47

C đâu r bạn ơi

Bình luận (0)
Lian Lynh
Xem chi tiết
Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
16 tháng 3 2023 lúc 21:43

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết

Từ bài toán, ta có hình ảnh:

loading...

A) Vì M nằm ở tia Ox (bên trái O), N nằm ở tia Oy (bên phải O) nên điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là điểm O (nằm giữa M và N)

B) Vì M là trung điểm OA, ta có:

\(OM=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Tương tự, N là trung điểm của OB, ta có:

\(ON=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Vì O nằm giữa MN (ở phần A), nên ta có:

\(MN=OM+ON=3+1,5=4,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết