Những câu hỏi liên quan
Đặng  Mai  Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 13:08

b: DE=4cm

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 3 2021 lúc 14:53

A B C H D E I

a/ Xét \(\Delta ABC\) có

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\) (1)

Ta có

\(\widehat{ABD}=\widehat{ABC}\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn là phân giác của góc tạo bởi 2 tiếp tuyến) (2)

Ta có 

\(\widehat{ACE}=\widehat{ACB}\)  (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn là phân giác của góc tạo bởi 2 tiếp tuyến) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{ACE}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{ACE}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}\right)+\left(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}\right)=\widehat{DBC}+\widehat{ECB}=180^o\) 

=> BD//CE (hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 có hai góc trong cùng phía bù nhau thì chúng // với nhau)

Ta có 

\(AD\perp BD\Rightarrow AD\perp CE\)

\(AE\perp CE\Rightarrow AE\perp BD\)

=> AD và AE cùng vuông góc với BD => AD và AE trùng nhau (Từ 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho) => D; A; E thẳng hàng

b/

Ta có \(\Delta ABC\) vuông tại A => A thuộc đường tròn đường kính BC. Gọi I là trung điểm BC nối AI ta có

BD//CE => BDEC là hình thang

AD=AE (bán kính (O))

IB=IC

=> AI là đường trung bình của hình thang BDEC => AI//CE mà \(CE\perp DE\Rightarrow AI\perp DE\) => DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC hay DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:40

a) Theo tính chất của hai của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
^DAB=^BAH^HAC=^CAE.
Suy ra: ^DAE=^DAB+^BAH+^HAC+^CAE=2^BAH+2^HAC=2^BAC=180o.
Do ^DAE=180o nên DE là đường kính, suy ra D, E, A thẳng hàng.
b) Theo câu a:  DE là đường kính đường tròn tâm A.
Có BDDE,CEDE. Suy ra BD//CE.

Gọi O là trung điểm BC.
Vậy tứ giác BDEC là hình thang. Do O và A lần lượt là trung điểm của BC, DE nên OA là đường trung bình của hình thang BDEC.
Suy ra OADE mà OA=BC2  nên OA là bán kính của đường tròn đường kính BC.

Thế thì DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:47

a) Theo tính chất của hai của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
\widehat{DAB}=\widehat{BAH}\widehat{HAC}=\widehat{CAE}.
Suy ra: \widehat{DAE}=\widehat{DAB}+\widehat{BAH}+\widehat{HAC}+\widehat{CAE}=2\widehat{BAH}+2\widehat{HAC}=2\widehat{BAC}=180^o.
Do \widehat{DAE}=180^o nên DE là đường kính, suy ra D, E, A thẳng hàng.
b) Theo câu a:  DE là đường kính đường tròn tâm A.
Có BD\perp DE,CE\perp DE. Suy ra BD//CE.

Gọi O là trung điểm BC.
Vậy tứ giác BDEC là hình thang. Do O và A lần lượt là trung điểm của BC, DE nên OA là đường trung bình của hình thang BDEC.
Suy ra OA\perp DE mà OA=\dfrac{BC}{2} nên OA là bán kính của đường tròn đường kính BC.

Thế thì DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Tuyền Trần Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 4:50

a: Xét (A;AH) có

AH là bán kính

BC\(\perp\)AH tại H

Do đó: BC là tiếp tuyến của (A;AH)

b: Xét (A) có

BH,BD là các tiếp tuyến

Do đó: BH=BD và AB là phân giác của góc HAD

Xét (A) có

CE,CH là các tiếp tuyến

Do đó: CE=CH và AC là phân giác của góc HAE

c: BD+CE

=BH+CH

=BC

d: AB là phân giác của góc HAD

=>\(\widehat{HAD}=2\cdot\widehat{HAB}\)

AC là phân giác của góc HAE

=>\(\widehat{HAE}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{HAD}+\widehat{HAE}=\widehat{EAD}\)

=>\(\widehat{EAD}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{EAD}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>E,A,D thẳng hàng

Bình luận (0)
jennie
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Hồ Đồng Khả Dân
5 tháng 1 2022 lúc 20:20

undefined

Bình luận (0)
Trọng tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 8:28

a: BC=5cm

AH=2,4cm

b: Xét (A) có 

CE là tiếp tuyến

CH là tiếp tuyến

Do đó: AC là tia phân giác của góc EAH(1)

Xét (A) có 

BH là tiếp tuyến

BD là tiếp tuyến

Do đó: AB là tia phân giác của góc HAD(2)

Từ (1) và (2) suy ra E,A,D thẳng hàng

Bình luận (1)
Thanh Bình
Xem chi tiết
Quốc Huy
Xem chi tiết
Jiny
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 7:45

a: ΔCAB vuông tại A

=>\(CA^2+AB^2=BC^2\)

=>\(CA^2=10^2-6^2=64\)

=>CA=8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\BH\cdot BC=BA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot10=6\cdot8=48\\BH\cdot10=6^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\\BH=\dfrac{36}{10}=3,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (A;AH) có

AH là bán kính

BC\(\perp\)AH tại H

Do đó: BC là tiếp tuyến của (A;AH)

Xét (A;AH) có

BH,BD là tiếp tuyến

Do đó: BH=BD=3,6(cm)

b: Xét (A;AH) có

BH,BD là tiếp tuyến

Do đó: AB là phân giác của góc HAD

=>\(\widehat{HAD}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Xét (A;AH) có

CE,CH là tiếp tuyến

Do đó: CH=CE và AC là phân giác của góc EAH

=>\(\widehat{EAH}=2\cdot\widehat{HAC}\)

\(\widehat{EAH}+\widehat{DAH}=\widehat{EAD}\)

=>\(\widehat{EAD}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{EAD}=2\cdot90^0=180^0\)

=>E,A,D thẳng hàng

c: Xét tứ giác AHBD có

\(\widehat{AHB}+\widehat{ADB}=90^0+90^0=180^0\)

=>AHBD là tứ giác nội tiếp

=>A,H,B,D cùng thuộc một đường tròn

Bình luận (2)