Cho tam giác nhọn ABC. VẼ hai đường cao AH và BE. Tia pg HAC cắt BE va BC theo thứ tự I và K. Tia pg của EBC cắt AH và AC theo thứ tự M và N; AK và BN cắt nhau tại O. CM
a) AK vuông góc BN
b) MINK là hthoi
Cho tam giác nhọn ABC .Vẽ đường cao AH và BE .Tia phân giác của ∠HAC cât BE và BC theo thứ tự tại I và I và k K.Tia phân giác của ∠EBC cắt AH và AC theo thứ tự ở M và N ;AK và BN cắt nhau tại O .Chứng minh rằng :
a)AK⊥BN
b)MINK là hình thoi.
Cho tam giác nhọn ABC .Vẽ đường cao AH và BE .Tia phân giác của ∠HAC cât BE và BC theo thứ tự tại I và I và k K.Tia phân giác của ∠EBC cắt AH và AC theo thứ tự ở M và N ;AK và BN cắt nhau tại O .Chứng minh rằng :
a)AK⊥BN
b)MINK là hình thoi.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC), đường cao AD và BE. Tia phân giác của góc DAC cắt BE, BC theo thứ tự ở I và K. Tia phân giác của góc EBC cắt AD, AC theo thứ tự M và N. Chứng minh tam giác MINK là hình thoi
a. Gọi giao điểm của AK và BN là Q
Ta có:
ˆDMB+ˆMBD=90∘DMB^+MBD^=90∘
Mà ˆAME+ˆMAE=90∘AME^+MAE^=90∘
ˆAME=ˆDMBAME^=DMB^ (2 góc đối đỉnh)
⇒ˆMBD=ˆMAE⇒ˆQAM=ˆMBD⇒MBD^=MAE^⇒QAM^=MBD^
Mà ˆAMN=ˆDMBAMN^=DMB^ (2 góc đối đỉnh)
⇒ˆAMN+ˆQAM=ˆDMB+ˆMBD=90∘⇒AMN^+QAM^=DMB^+MBD^=90∘
⇒ˆAQM=90∘⇒AQM^=90∘
Hay AK vuông góc với BN.
b. Theo câu a: AK vuông góc với BN tại Q
Mà BQ là phân giác của góc ˆIBKIBK^
Khi đó: tam giác IBK có đường cao là đường phân giác nên tam giác IBK cân tại B
Vậy BQ cũng là trung tuyến hay Q là trung điểm của IK.
Chứng minh tương tự: Q là trung điểm của MN
Xét tứ giác MINK có 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường, MN vuông góc với IK
Vậy MINK là hình thoi.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC), đường cao AD và BE. Tia phân giác của góc DAC cắt BE, BC theo thứ tự ở I và K. Tia phân giác của góc EBC cắt AD, AC theo thứ tự M và N. Chứng minh tam giác MINK là hình thoi
Cho tam giác nhọn ABC .Vẽ đường cao AH và BE .Tia phân giác của ∠HAC cât BE và BC theo thứ tự tại I và I và k K.Tia phân giác của ∠EBC cắt AH và AC theo thứ tự ở M và N ;AK và BN cắt nhau tại O .Chứng minh rằng :
a)AK⊥BN
b)MINK là hình thoi.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE. Tia phân giác của góc DAC cắt BE, BC theo thứ tự ở I, K. Tia phân giác của góc EBC cắt AD, AC theo thứ tự tại M, N. a) Chứng minh AK vuông góc với BN. b) MINK là hình gì? Vì sao?
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) vẽ đường tròn tâm O có đường kính BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại E và F ,gọi H là giao điểm của BE và CF, AH cắt BC tại D. Gọi I là trung điểm AH
a. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn tâm I và AD vuông góc BC
b. Chứng minh tứ giác OEIF nội tiếp và 5 điểm O, D, E, I, F cùng thuộc một đường tròn
C. cho biết BC = 6 cm và góc A = 60 độ Tính độ dài OI
Sửa đề: BF và CE cắt nhau tại H
a) Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp đường tròn(B,E,C\(\in\)(O))
BC là đường kính(gt)
Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)
\(\Leftrightarrow CE\perp BE\)
\(\Leftrightarrow CE\perp AB\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AEC}=90^0\)
hay \(\widehat{AEH}=90^0\)
Xét (O) có
ΔBFC nội tiếp đường tròn(B,F,C\(\in\)(O))
BC là đường kính(gt)
Do đó: ΔBFC vuông tại F(Định lí)
\(\Leftrightarrow BF\perp CF\)
\(\Leftrightarrow BF\perp AC\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AFB}=90^0\)
hay \(\widehat{AFH}=90^0\)
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{AFH}\) là hai góc đối
\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Xét ΔABC có
BF là đường cao ứng với cạnh AC(cmt)
CE là đường cao ứng với cạnh AB(cmt)
BF cắt CE tại H(gt)
Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)
\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)
hay \(AD\perp BC\)(đpcm)
cho tam giaác ABC điểm E nằm trong tam giác .các tia AE, BE ,CE cắt các cạnh BC, AC,AB theo thứ tự M,N,P. qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt các tia CE tại H và cắt tia BE tại K
chứng minh: AK/BM =AE/EM và AK/BM = AH/CM
Vẽ tam giác ABC nhọn. Vẽ đường tròn đường kính BC cắt AB,AC theo thứ tự tại D,E. Gọi H là giao điểm của BE và CD. C/M AH vuông góc BC
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
Xét ΔABC có
BE là đường cao
CD là đường cao
BE cắt CD tại H
Do đó: AH⊥BC
Xét (O) có ^BDC = ^BEC = 900 ( góc nt chắng nửa đường tròn )
Xét tam giác ABC có CD là đường cao
BE là đường cao
CD giao BE = H => AH là đường cao thứ 3
=> AH vuông BC