Những câu hỏi liên quan
Phù Dung
Xem chi tiết
NGUYEN NGOC DAT
26 tháng 12 2017 lúc 19:06

a ) Vật chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của lò xo 

b ) Độ biến dạng khi treo vật :

     12 - 10 = 2 ( cm ) [ chú ý : mình ko viết được ký hiệu nhưng trong bài bạn phải viết ]

c ) Vì m1 = 2m2 nên độ biến dạng khi treo vật m1 bằng 2 lần độ biến dạng khi treo vật m2

Vậy độ biến dạng mới là :

   2 : 2 = 1 ( cm )

Đố dài của xo lo khi trao quả nặng này :

  10 + 1 = 11 ( cm )

  đ/s : ...

  

Bình luận (0)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:48

a ) Vật chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của lò xo b ) Độ biến dạng khi treo vật : 12 - 10 = 2 ( cm ) [ chú ý : mình ko viết được ký hiệu nhưng trong bài bạn phải viết ] c ) Vì m1 = 2m2 nên độ biến dạng khi treo vật m1 bằng 2 lần độ biến dạng khi treo vật m2 Vậy độ biến dạng mới là :

Bình luận (0)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:49

1

Bình luận (0)
Ngố ngây ngô
Xem chi tiết
Ngô Tiểu Nghi
17 tháng 12 2016 lúc 10:56

Đề này nó sai sai sao ấy

 

Bình luận (2)
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 20:36

chắc chắn đề sai .

mình sẽ nói chỗ sai của đề :

Lò xo có độ dài tự nhiên là 10cm

Treo một quả nặng cũng có độ dài là 10cm

Vậy lò xo trg bài này ở đâu

Bình luận (0)
Vũ Hồng Nhung
4 tháng 3 2017 lúc 15:18

đề sai

Bình luận (1)
Chi Nguyễn Thị Diệp
Xem chi tiết
༄༂ßσssツミ★Lâm Lí Lắc★ (...
20 tháng 12 2018 lúc 20:25

a)- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên cùng 1 đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng 1 vật

- Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn tiếp tục đứng yên.

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

b)

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.VD:Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

Lực làm vật biến dạng:

+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 

Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Câu 2 mik làm đc nhưng dài lắm sorry bạn nha

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé Chi Nguyễn Thị Diệp

Bình luận (0)
A Lucky Minions
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
7 tháng 11 2016 lúc 20:03

\(4N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(13-11=2\left(cm\right)\)

\(8N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2.\left(8:2\right)=4\left(cm\right)\)

\(1N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2:4=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi không có vật nặng nào cả là: \(11-0,5=10,5\left(cm\right)\)

Vậy khi treo vật nặng \(8N\) thì chiều dài của lò xo là: \(10,5+4=14,5\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
mạc trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:34

Có.

Mỗi quả nặng có m = 0,05kg thì trọng lực là P = 0,05.10 = 0,5(N)

Lần lượt gắn liên tiếp từ 1 đến 5 quả nặng vào lò xo rồi đánh dấu trên thước dẹt.

Khi đó, ta được các vạch chia lần lượt ứng với lực là: 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 (N)

Như vậy, ta chế tạo được dụng cụ đo lực từ các dụng cụ ở trên.

Bình luận (1)
Hà Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
21 tháng 4 2016 lúc 17:28

Câu hỏi của Nguyễn Trúc Mai - Học và thi online với HOC24

Bình luận (1)
Trương Khánh Hồng
20 tháng 4 2016 lúc 21:59

Bình luận (0)
Hà Giang Nguyễn
20 tháng 4 2016 lúc 22:00

ukm

cảm ơn nhé

Bình luận (0)
Ngân bảo
Xem chi tiết
Phan Hoàng Trung
3 tháng 1 2023 lúc 21:34

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

           FA=P1-P2=4-1=3 (N)

b) Thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ là:

           FA=d.V =>V=FA/d=3/10000=0,0003 (m3)=300 (lít)

                    Đáp số: a) 3 N

                                 b) 300 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Dương No Pro
14 tháng 12 2020 lúc 18:18

Giải:

a)

- Vật nặng chịu tác dụng 1 lực kéo của lò xo và 1 lực hút của trái đất.

- Vật nặng đứng yên vì lực kéo của lò xo và lực hút của tái đất là 2 lực cân bằng.

b)

Độ biến dạng của lò xo là:

   12 - 10 = 2 ( cm )

Vậy lò xo bị biến dạng 2 cm so với chiều dài thực.

Học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
14 tháng 12 2020 lúc 18:53

cảm ơn Kuroba Kaito nhé

bạn làm các câu sau giúp mik nhé

cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
14 tháng 12 2020 lúc 19:03

Kubaro Kaito giúp mình câu này nhé

viên sỏi có thể tích 60 dm3 và có khối lượng 150 kg. hãy tính trọng lượng riêng của sỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa