Những câu hỏi liên quan
phương anh trần
Xem chi tiết

a:

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>\(BC=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot15\cdot20=150\left(cm^2\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{CD}{BD}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{CD+BD}{BD}=\dfrac{4+3}{3}\)

=>\(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{7}{3}\)

=>\(BD=\dfrac{3}{7}BC\)

=>\(S_{ABD}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{ABC}\)

b: Vì I là trung điểm của BC

nên \(S_{ABI}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\)

=>\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ABI}}=\dfrac{3}{7}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{7}\)

c: \(S_{ABD}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{ABC}=\dfrac{3}{7}\cdot140=60\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABI}=\dfrac{7}{6}\cdot S_{ABD}=\dfrac{7}{6}\cdot60=70\left(cm^2\right)\)

ta có: \(S_{ABD}+S_{AID}=S_{ABI}\)

=>\(S_{AID}+60=70\)

=>\(S_{AID}=10\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
phambinhan
Xem chi tiết
Cô Gái Lạnh Lùng
5 tháng 5 2017 lúc 20:47

A B C M N

a) Nối M với C.

M là trung điểm của AB hay MA (MB) = \(\frac{1}{2}\)AB.

N là trung điểm của AC hay NA (NC) = \(\frac{1}{2}\)AC.

Ta có:

* SCAM = \(\frac{1}{2}\)SCMB vì:

+ Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống AB.

+ Đáy MA = \(\frac{1}{2}\)AB.

\(\Rightarrow\)SCAM = 36 : 2 = 18 (cm2)

* SAMN = \(\frac{1}{2}\)SMNC vì:

+ Chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống AC.

+ Đáy NA = \(\frac{1}{2}\)AC.

\(\Rightarrow\)SAMN = 18 : 2 = 9 (cm2)

b) Tỉ số phần trăm diện tích tam giác AMN và diện tích tam giác ABC là:

9 : 36 = 0,25 = 25%

Đ/S: a) 9cm2

b) 25%

Bình luận (0)
Đào Hải Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 3 2018 lúc 15:52

Giải

a) Do AD = DE nên MD là một đường trung tuyến của tam giác AEM. Hơn nữa do

CD=12CB=12CMCD=12CB=12CM

Nên C là trọng tâm của tam giá AEM.

b) Các đường thẳng AC, EC lần lượt cắt EM, AM tại F, I. Tam giác AEM có các đường trung tuyến là AF, EI, MD. Ta có ∆ADB = ∆EDG (c.g.c) nên AB = EC

Vậy: AC=23AF;BC=CM=23MD;AB=EC=23EIAC=23AF;BC=CM=23MD;AB=EC=23EI

c) Trước tiên, theo giả thiết, ta có AD = DE nên AD=12AEAD=12AE

Gọi BP, CQ là các trung tuyến của ∆ABC.

∆BCP = ∆MCF => BP=FM=12EMBP=FM=12EM. Ta sẽ chứng minh CQ=12AMCQ=12AM

Ta có:

ΔABD=ΔECD⇒ˆBAD=ˆCED⇒AB//EC⇒ˆQAC=ˆICAΔABD=ΔECD⇒BAD^=CED^⇒AB//EC⇒QAC^=ICA^

Hai tam giác ACQ và CAI có cạnh AC chung, ˆQAC=ˆICAQAC^=ICA^;

AQ=12AB=12EC=ICAQ=12AB=12EC=IC nên chúng bằng nhau.

Vậy CQ=AI=12AMCQ=AI=12AM.

Tóm lại: AD=12AE,BP=12EM,CQ=12AM

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2019 lúc 11:41

Giải bài 6 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Kẻ ME song song với AK (E ∈ BC).

Ta có: Giải bài 6 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ME là đường trung bình của tam giác ACK nên EC = KE = 2BK.

Ta có: BC = BK + KE + EC = 5BK Giải bài 6 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 6 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (hai tam giác ABK và ABC có chung đường cao hạ từ A)

Bình luận (0)
hoang dan lê
Xem chi tiết
hưng phùng văn
Xem chi tiết
hưng phùng văn
16 tháng 1 2016 lúc 19:18

có ai trả lời ko?????????????

Bình luận (0)
tughujdr
16 tháng 1 2016 lúc 19:54

do thu ngu de et

 

Bình luận (0)
hưng phùng văn
16 tháng 1 2016 lúc 20:57

ko hỉu vít có dấu đi 

Bình luận (0)
Subin
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết