Những câu hỏi liên quan
helpmepls
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 9 2021 lúc 0:45

a)

$RCO_3 + H_2SO_4 \to RSO_4 + CO_2 + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{RCO_3} = n_{RSO_4}$

Suy ra : \(\dfrac{12,4}{R+60}=\dfrac{16}{R+96}\)

Suy ra : R = 64(Cu)

Vậy muối là $CuCO_3$

b)

$n_{CO_2} = n_{H_2SO_4} = n_{CuSO_4} = 16 : 160 = 0,1(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,1.98}{9,8\%} = 100(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 12,4 + 100  -0,1.44 = 108(gam)$
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{16}{108}.100\% = 14,81\%$

Bình luận (1)
44 Nguyễn Trí Vĩ
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:16

Giả sử có 1 mol RCO3

PTHH: RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O

                1      →   2           1          1           1 (mol)

Ta có mdd(sau pứ) = mRCO3+mdd(HCl)−mCO2

⟹ mdd(sau pứ) = \(\dfrac{\text{MR+60+(2.36,5.100%)}}{7,3\%-1,44}\)=MR+1016

⟹ C%(RCl2)=mRCl2mdd(sau).100%=\(\dfrac{M_{R_{ }}+71}{_{ }M_R+1016}\).100%=9,135%

⟹ MR = 24 (Mg)

Vậy công thức của muối là MgCO3.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2019 lúc 13:40

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2017 lúc 17:24

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
16 tháng 3 2023 lúc 20:31

a. Đặt CT muối: \(RCO_3\)

\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.17,1}{171.100}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15\left(mol\right)\)

`@` TH1: Chỉ tạo ra kết tủa

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

    0,15            0,15          0,15             ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,15}=140\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=80\) ( loại )

`@` TH2: Ba(OH)2 hết

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

   0,2                                              ( mol )

    0,15              0,15       0,15          ( mol )

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

      0,05          0,1                           ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,25}=84\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=24\) `->` R là Mg

\(n_{MgO}=0,25.\left(24+16\right)=10\left(g\right)\)

b.\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=50.1,15=57,5\left(g\right)\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

   0,05     <  0,15                                       ( mol )

    0,05           0,1            0,05         0,05        ( mol )

\(m_{ddspứ}=4,2+57,5-0,05.44=59,5\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95}{59,5}.100=7,98\%\\\%m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).36,5}{59,5}.100=3,06\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2019 lúc 5:46

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Scarlett
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 6 2023 lúc 22:12

Cứ 10ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo 0,7175 g kết tủa 

\(\Rightarrow\) Với 200ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo \(0,7175\cdot20=14,35\left(g\right)\) kết tủa

PTHH: \(RX+AgNO_3\rightarrow RNO_3+AgX\downarrow\)

Theo phương trình: \(n_{RX}=n_{AgX}\) \(\Rightarrow\dfrac{4,25}{R+X}=\dfrac{14,35}{108+X}\)

Ta thấy với \(\left\{{}\begin{matrix}R=7\\X=35,5\end{matrix}\right.\) thì phương trình trên thỏa mãn 

\(\Rightarrow\) Muối cần tìm là LiCl (0,1 mol) \(\Rightarrow C_{M_{LiCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 5:01

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

Bình luận (0)
trần tuyết nhi
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
28 tháng 5 2016 lúc 21:30
Giả sử ban đầu có 1,2 mol H2SO4\(\rightarrow\)mdd=588g\(\rightarrow\)nH2SO4 phản ứng=1mol\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)Dễ thấy \(nH_2=nSO^{2-}_4=1\) tạo muôi\(\frac{m+96}{m+588-2}=0,2368\rightarrow m=56\)\(\frac{56}{M}n=2.nSO^{2-}_4\)với n là hoá trị M M là Fe
Bình luận (0)