Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Linh
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
nguyễn duy phong
6 tháng 10 2015 lúc 13:12

x-128=-128(cái này tự ấn máy tính nha viết hết ra lâu lắm)

x=-128+128

x=0

ko biết đúng ko nữa nếu đúng thì tick cho mình nha

le trung hieu
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
23 tháng 7 2018 lúc 10:21

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(y-\frac{1}{2}\right)\left(z-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\y=\frac{1}{2}\\z=5\end{cases}}\)

Vì \(z+3=y+1\Rightarrow y=7\)

Lại có \(y+1=x+2\Rightarrow x=8-2=6\)

Vậy x = 6 ; y = 7 ; z = 5

oOo Sát thủ bóng đêm oOo
23 tháng 7 2018 lúc 9:59

x=\(\frac{1}{3}\)

đáng yêu
14 tháng 10 2019 lúc 21:10

Chẳng hiểu gì hết trơn

Khuc nhac mat troi
Xem chi tiết
Khuc nhac mat troi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
2 tháng 4 2018 lúc 19:25

\(b)\) \(\left(2x-1\right)^{2012}=\left(2x-1\right)^{2010}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-1\right)^{2010}.\left(2x-1\right)^2=\left(2x-1\right)^{2010}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-1\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2\\2x=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{2}\\x=\frac{0}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Fenny
Xem chi tiết
nguyễn hoàng linh
13 tháng 6 2020 lúc 13:41

3.(x-1/2) -5(x+3/5)=-x+1/5

3x - 3/2 -5x +3 = -x+1/5 

3x-5x+x= 3/2-3+1/5

x.(3-5+1)=15/10 + (-30/10)+2/10

x.(-1)= -13/10

x = -13/10 : (-1)

x=13/10

vậy x=13/10

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
@Nk>↑@
10 tháng 11 2018 lúc 10:26

1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)

b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)

2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)\(a+b=-15\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)

3.Ta xét từng trường hợp:

-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)

Hoang Vu
Xem chi tiết
robert lewandoski
17 tháng 10 2015 lúc 16:37

2015-|x-2015|=x

=>|x-2015|=2015-x

=>|x-2015=-(x-2015)

=>x-2015 < 0

=>x < 2015

ko chắc nữa