Làm cách nào để dễ dàng học thuộc, vận dụng thành thạo và nhận biết các loại ngữ pháp TA
Các anh chị ơi, làm cách nào để học tiếng anh nhanh chóng và dễ dàng không ạ
Em đăng kí duolingo và chọn từ ngữ em cần học rồi học hỏi và chơi thôi
Làm cách nào để học thuộc văn dễ dàng ??
58868 : 2 - 7878
Bạn có thể học vào buổi sang cho dễ thuộc
58868:2-7878=21556
CHÚC BẠN HỌC TỐT
58868 : 2 - 7878
= 29434 - 7878
= 21556
Cách học thuộc văn đễ dàng thì mình không biết , còn mình thì viết ra là học dễ nhất.
=21556
VĂN CŨNG CHƯA CHẮC ĐÃ CẦN ĐẾN HỌC THUỘC VĂN CHỈ CẦN TƯỞNG TƯỢNG GIỎI QUAN SÁT TỐT LAK ĐC
HOK TỐT
TK MK NHA
việc nhổ cỏ liên quan đến loại lực nào ta đã được học??? Làm thế nào để nhổ cỏ dễ dàng
Tớ nghĩ là lực kéo , vì mình phải kéo cỏ ra khỏi mặt đất.
Tớ nghĩ là không cần nhổ cỏ đâu , cứ lấy máy cắt cỏ ra mà dùng ấy . :))
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi trong các Bài 8.18, 8.19.
Tại một hội thảo quốc tế có 50 nhà khoa học, trong đó có 31 người thành thạo tiếng Anh, 21 người thành thạo tiếng Pháp và 5 người thành thạo cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một người trong hội thảo.
Xác suất để người được chọn không thành thạo cả hai thứ tiếng Anh hay Pháp là
A. \(\frac{7}{{50}}.\)
B. \(\frac{3}{{50}}.\)
C. \(\frac{9}{{50}}.\)
D. \(\frac{{11}}{{50}}.\)
Gọi E là biến cố “Người không thành thạo cả hai thứ tiếng Anh hay Pháp”.
Khi đó \(\overline E \) là biến cố “Người thành thạo tiếng Anh hoặc Pháp”.
Ta có \(\overline E = A \cup B.\)
\( \Rightarrow P\left( E \right) = 1 - P\left( {\overline E } \right) = 1 - P\left( {A \cup B} \right) = 1 - \frac{{47}}{{50}} = \frac{3}{{50}}\)
Vậy xác suất để người được chọn không thành thạo cả hai thứ tiếng Anh hay Pháp là \(\frac{3}{{50}}.\)
Đáp án B.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi trong các Bài 8.20, 8.21.
Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 23 học sinh thích bóng chuyền,18 học sinh thích bóng rổ, 26 học sinh thích bóng chuyền hoặc bóng rổ hoặc cả hai. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi trong các Bài 8.18, 8.19.
Tại một hội thảo quốc tế có 50 nhà khoa học, trong đó có 31 người thành thạo tiếng Anh, 21 người thành thạo tiếng Pháp và 5 người thành thạo cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một người trong hội thảo.
Xác suất để người được chọn thành thạo ít nhất một trong hai thứ tiếng Anh hoặc Pháp là
A. \(\frac{{47}}{{50}}.\)
B. \(\frac{{37}}{{50}}.\)
C. \(\frac{{39}}{{50}}.\)
D. \(\frac{{41}}{{50}}.\)
Gọi A là biến cố “Người thành thạo tiếng Anh”; B là biến cố “Người thành thạo tiếng Pháp”.
Khi đó \(P\left( A \right) = \frac{{31}}{{50}},P\left( B \right) = \frac{{21}}{{50}},P\left( {AB} \right) = \frac{5}{{50}} = \frac{1}{{10}}\)
Ta có \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{31}}{{50}} + \frac{{21}}{{50}} - \frac{1}{{10}} = \frac{{47}}{{50}}\)
Vậy xác suất để người được chọn thành thạo ít nhất một trong hai thứ tiếng Anh hoặc Pháp là \(\frac{{47}}{{50}}.\)
Đáp án A
Một học sinh lý luận rằng: “các vật dễ dàng làm nhiễm điện thì cũng dễ dàng cho dòng điện truyền qua, vì ta thấy vật đó đễ dàng nhận hay nhường electron”. Lý luận trên có chính xác không? Hãy cho một ví dụ để minh ho
Một vật nhiễm điện do vật nhận thêm hay mất bớt electron. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát hoặc cho vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện.
Mọi vật đều có thể bị nhiễm điện, không phải các vật dễ bị nhiễm điện thì dễ dàng cho dòng điện đi qua. Nhiều vật cách điện cũng dễ bị nhiễm điện nên lý luận trên là không đúng.
Ví dụ: Một thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện, mặc dù thủy tinh là vật cách điện
Quan sát các Hình 1a, 1b và cho biết cách trình bày ở hình nào giúp em dễ dàng hơn khi so sánh kết quả xếp loại học tập của học kì I và học kì II. Vì sao?
Theo em, trình bày ở hình 1b giúp em dễ dàng hơn khi so sánh kết quả xếp loại học tập của học kì I và học kì II. Vì nhìn vào biểu đồ 1b em thấy rõ sự thay đổi của các hình thức xếp loại.
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.
sông nước cà mau : miêu tả+ kể
vượt thác : tự sự+ miêu tả
buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả
Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm
Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình
Để hiểu hơn về lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta một cách dễ dàng, thuận lợi hơn thì người ta sử dụng
A. thang địa chất.
B. bảng Niêm biểu địa chất.
C. các hóa thạch cổ đã tìm thấy.
D. các thiết bị máy móc hiện đại.
Đáp án: B
Để hiểu hơn về lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta một cách dễ dàng, thuận lợi hơn thì người ta sử dụng bảng Niêm biểu địa chất đã được thống nhất trên toàn cầu.