Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
11 tháng 7 2018 lúc 8:34

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Yến Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 19:32

B. Năm 40 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lan Anh
2 tháng 7 2021 lúc 13:53

B.Năm 40

Chúc bạn hok tốt:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anne ❤❤❤❤❤💖
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 10:38

Hai Bà Trưng khởi nghĩa năm 40 SCN

Cuộc khởi nghĩa kết thúc năm 43 SCN

  

Bình luận (0)
Minh Hồng
2 tháng 11 2021 lúc 10:39

Hai Bà Trưng khởi nghĩa năm 40 SCN

Cuộc khởi nghĩa kết thúc năm 43 SCN

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
2 tháng 11 2021 lúc 10:46

Hai Bà Trưng khởi nghĩa năm 40 SCN

Cuộc khởi nghĩa kết thúc năm 43 SCN

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Đại Yến
Xem chi tiết
Bạch Dương chăm chỉ
11 tháng 10 2021 lúc 14:49

1) Cuộc chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ I diễn ra vào năm 1257 và kết thúc vào năm 1258

2) Cuộc chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ II diễn ra và kết thúc từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch)

3) Cuộc chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ III diễn ra và kết thúc từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288

4)

Bình luận (0)
Quốc Đạt
22 tháng 5 2016 lúc 11:48
Năm 248, bà đã cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt dựng cờ khởi nghĩa và sau khi Triệu Quốc Đạt chết (248), bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự xâm lược của quân Đông Ngô, do Lục Dận (cháu của Lục Tốn), thứ sử Giao Châu chỉ huy. Nhiều nghĩa binh đã tử trận vào năm đó. Theo Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược, bà chống đỡ với quân Đông Ngô được 5-6 tháng thì thua chạy đến xã Bồ Điền và tự tử. Khi ấy Triệu Thị Trinh mới 23 tuổi. Còn Lê Mạnh Thát dẫn Thiên nam ngữ lục và Ngụy chí mà kết luận rằng Bà Triệu đã không thua bởi tay Lục Dận, trái lại đã đánh bại Lục Dận. Lục Dận chỉ chiếm được vùng đất nay thuộc Quảng Tây. Bà Triệu đã giữ được độc lập cho đất nước đến khi Đặng Tuân được Tôn Hựu sai sang đánh Giao Chỉ vào năm 257.[1] 

Tại nơi bà mất là núi Tùng, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa vẫn còn di tích lăng mộ của bà, cách nơi bà mất không xa (ngay bên quốc lộ 1A) là khu thờ bà. Hằng năm, vào ngày 21 tháng 2 âm lịch, người dân trong vùng vẫn tổ chức tế giỗ bà để tưởng nhớ. 

Hiện nay ở Hà Nội, tên bà được đặt tên cho một con đường: phố Bà Triệu.
 Xứ Lạng-một kỷ niệm khó quên! · 6 năm trước
Bình luận (0)
Quốc Đạt
22 tháng 5 2016 lúc 11:51

Năm 248, thừa lúc lòng dân phẫn uất đến cực độ, Bà cùng anh dấy binh ở quận Cửu Chân. Khi ra trận, Bà cỡi voi, mặc áo giáp vàng, xông pha giữa chốn ba quân như vào chỗ không người. Quân sĩ rất kính phục, gọi bà là Nhụy Kiều Tướng Quân. Bà còn được tôn làm Lệ Hải Bà Vương. Bà đánh với quân Tàu nhiều trận dữ dội. Thanh thế Bà lừng lẫy, vang dội đến Trung Hoa.

vậy đáp án : C. 248

Bình luận (0)
Hồ Lê Phương Nam
22 tháng 5 2016 lúc 11:44

C. Năm 248

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2017 lúc 9:30

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2018 lúc 4:07

Đáp án D

Bình luận (0)
Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:03

Câu 1 :

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng khi nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hào hứng dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.  

Câu 2 :

Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền họp chính sách và bàn bạc vưới các tướng giặc . Sau đó , ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược. Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.

Bình luận (0)
Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:06

 câu 3

Khởi nghĩa Phùng Hưng:776-791

khởi nghĩa Hai Bà Trưng:40

 khởi nghĩa Lý Bí: 542

khởi nghĩa Mai Thúc Loan:đầu   thế kỉ VIII

 

Bình luận (0)
Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:07

câu 4:

Thời đại dựng nước đầu tiên là thời Văn Lang - Âu Lạc:

* Thời Văn Lang:

- Thời gian: Khoảng thế kỉ VTI TCN.

- Tên nước: Văn Lang.

- Vị vua đầu tiên: vua Hùng.

- Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ).

* Thời Âu Lạc:

- Thời gian: năm 207 TCN.

- Tên nước: Âu Lạc.

- Vị vua đầu tiên: Thục Phán (An Dương Vương).

- Kinh đô: Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Bình luận (0)
Bao Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 18:47

Các bộ sử cũ của ta như Toàn thư và Cương mục đều chép Mai Thúc Loan khởi nghĩa năm Nhâm Tuất (722). Nhưng theo Tân Đường thư thì Mai Thúc Loan khởi nghĩa vào đầu năm Khai Nguyên (713-714). Sách Tân Đính hiệu Bình Việt điện u linh tập của ta ghi cụ thể Mai Thúc Loan dấy binh năm Quý Sửu đời Đường Huyền Tông, niên hiệu Khai Nguyên năm thứ nhất, tức năm 713.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
24 tháng 4 2016 lúc 18:48

từ đầu thế kỉ VIII đến năm 722.

tick nhoaok

Bình luận (0)
Huỳnh Trần Thanh Tuyền
24 tháng 4 2016 lúc 19:38

722

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Cua hoàng đế
12 tháng 10 2021 lúc 21:55

Mùa xuân năm 40.

@Cỏ

#Forever

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Dung
12 tháng 10 2021 lúc 21:56

TL :
Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa của Hai  (năm 40-43 sau Công nguyên) đã đi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, in đậm trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam như một huyền thoại.
Hok tốt ~!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
28 . Phạm Tài Đức Pháp
12 tháng 10 2021 lúc 21:56

TL

.Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị) nổ ra vào mùa xuân năm Canh Tý (40 Công nguyên là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc toàn diện và rộng khắp, chống lại thế lực phong kiến phương Bắc ở đầu Công nguyên)

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa