Cách nhận biết biểu đồ cột chồng
vẽ biểu đồ : cột , tròn , cột chồng , cột đôi , cột nhóm
nhận xét bảng số liệu thống kê
. Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số nước ta theo vùng năm 2014 là:
A. Biểu đồ cột chồng.
B. Biểu đồ cột tròn.
C. Biểu đồ cột miền.
D. Biểu đồ cột kết hợp
. Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số nước ta theo vùng năm 2014 là:
A. Biểu đồ cột chồng.
B. Biểu đồ cột tròn.
C. Biểu đồ cột miền.
D. Biểu đồ cột kết hợp
Căn cứ vào bảng 31.3 (SGK trang 116). Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TP. Hồ Chí Minh qua các năm. Nhận xét.
- Xử lí số liệu: Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh 1995 – 2002 (%)
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
- Nhận xét:
+ Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.
+ Từ 1995 đến 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.
trên đoạn đường dài 1,8 km người ta trồng cột điện khoảng cách giữa 2 cột là 60 m biết cột đầu tiên được chồng ngay Điểm đầu của đoạn đường A đoạn đường được chồng bao nhiêu cột điện bê nay chồng lại với khoảng cách giữa 2 cột là 40 m hỏi có bao nhiêu cột không phải trồng lại
Đổi : 1,8 km = 1800m
BCNN(40;60)= 120
Vậy cứ cách 120m sẽ có một cột điện không phải trồng lại
Số cột không phải trồng lại là :
1800: 120 + 1= 16 ( cột )
Vậy có 16 cột điện không phải trồng lại
( Có thể thay bằng đáp số )
Nêu các bước vễ biểu đồ cột chồng
Bước 1: Đầu tiên chúng ta phải chọn tỉ lệ thích hợp để vẽ biểu đồ môn Địa Lý dạng cột này và sau đó kẻ hệ trục vuông góc với trục đứng thể hiện đơn vị các đại lượng còn trực ngang thể hiện các năm của các đối tượng.
Bước 2: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy và để hoàn thiện bản đồ bạn cần phải ghi các số liệu tương ứng cũng như các cột tiếp theo để vẽ kí hiệu vào cột.
Ví dụ :
công thức tính % cho biểu đồ cột chồng
giúp với
nó cx giống biểu đồ cột thôi bạn ơi cần bài cụ thể thì cho công thức dễ hơn
vẽ biểu đồ bài tập 3 trang 116: cột chồng: quy đổi tổng dân số 2 khu vực bằng 100%
Căn cứ vào bảng 9.2 (trang 37 SGK), hãy vẽ biểu đồ cột chồng biểu diễn sản lượng thuỷ sản của các năm 1990 và 2002.
- Vẽ biểu đồ cột chồng:
Biểu đồ sản lượng thuỷ sản năm 1990 - 2002
Căn cứ vào bảng 31.3:
Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm. Nhận xét.
+ Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
+ Xử lý số liệu:
Tỉ lệ dân thành thị của TP Hồ Chí Minh qua một số năm (%)+ Nhận xét:
Trong thời kì 1995 - 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:
- Tổng số dân táng thêm 838,6 nghìn người.
- Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm.
-> Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, từ 74,69 % năm 1995 lên 83,82 % năm 2000, 84,38 % năm 2002, cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.
Ví Dụ 1: Từ một học sinh trung bình khá, em bắt đầu chăm chỉ học hành, rẻn luyện. Sức học của em tốt dần lên. Bảng điểm của em đã không còn những còn số 6,7 nữa mà tăng dần lên 8,9 và đã có cả 10. Cuối năm học, từ một học sinh trung bình khá kì trước, em đã đạt thành học sinh giỏi.
Ví Dụ 2: Em là tay vợt cầu lông xuất sắc của lớp và mới được chọn vào đội tuyển cầu lông của trường. Trong đội tuyển mọi người cạnh tranh nhau rất gay gắt nhưng cũng hết sức thân thiết, luôn giúp đỡ mọi người xung quanh. Em cũng được các anh chị giúp đỡ rất nhiều, dần dần đã có trình độ ngang bằng với các anh chị. Khi mới vào đội, em chỉ là cây dự bị của đội. Nhưng hiện tại, em đã là cây vợt chính của đội, thường xuyên được đi tham gia các giải đấu của tỉnh. Lần mới nhất, em đã đạt huy chương vàng hội thể dục thể thao của Tỉnh
+ Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
+ Xử lý số liệu:
Tỉ lệ dân thành thị của TP Hồ Chí Minh qua một số năm (%)+ Nhận xét:
Trong thời kì 1995 - 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:
- Tổng số dân táng thêm 838,6 nghìn người.
- Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm.
-> Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, từ 74,69 % năm 1995 lên 83,82 % năm 2000, 84,38 % năm 2002, cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.