Những câu hỏi liên quan
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Sửa đề: AF=EC

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó;ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

c: Sửa đề: CM AE//CF

Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

nên AE//CF
d: Sửa đề: I là trung điểm của FC

Ta có: IF=IC

=>I nằm trên đường trung trực của CF(3)

Ta có: DF=DC(ΔDAF=ΔDEC)

=>D nằm trên đường trung trực của CF(4)

ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CF(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,I thẳng hàng

Bình luận (2)
Trần Trung Hiếu
23 tháng 1 lúc 20:20

Help me

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
26 tháng 1 lúc 11:45

Mong làm giúp pls

Bình luận (0)
Khánh Linh Lục
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 12:56

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

c: Xet ΔDAI vuông tại A và ΔDEC vuông tại E co

DA=DE
góc ADI=góc EDC

=>ΔDAI=ΔDEC

=>DI=DC và AI=EC

=>BI=BC

=>BD là trung trực của IC

=>BD vuông góc IC

Bình luận (1)
Nam Nguyen (KQE)
16 tháng 4 2023 lúc 13:46

\(\text{#TN}\)

`a,` Xét Tam giác `BAD` và Tam giác `BED` có:

`BA = BE (g``t)`

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD} (\text {tia phân giác}\)\(\widehat{BAE})\)

`\text {BD chung}`

`=> \text {Tam giác BAD = Tam giác BED (c-g-c)}`

`b,`

Vì Tam giác `BAD =` Tam giác `BED (a)`

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED} (\text {2 góc tương ứng})\)

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

`->`\(\widehat{BED}\) \(\text { là góc vuông}\)

`c,`

Xét Tam giác `BAC` và Tam giác `BEI` có:

\(\widehat{B}\) \(\text {chung}\)

`BA = BE (g``t)`

\(\widehat{BAC}=\widehat{BEI}=90^0\)

`=> \text {Tam giác BAC = Tam giác BEI (g-c-g)}`

`-> BI = BC (\text {2 cạnh tương ứng})`

Gọi `K` là giao điểm của `BD` và `IC`

Xét Tam giác `BIK` và Tam giác `BCK` có:

`BI = BC (CMT)`

\(\widehat{KBC}=\widehat{KBI} (\text {tia phân giác}\) \(\widehat{IBC})\)

`\text {BK chung}`

`=> \text {Tam giác BIK = Tam giác BCK (c-g-c)}`

`->`\(\widehat{BKI}=\widehat{BKC} (\text {2 góc tương ứng})\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù

`->`\(\widehat{BKI}+\widehat{BKC}=180^0\)

`->`\(\widehat{BKI}=\widehat{BKC}=\) `180/2=90^0`

`-> \text {BK}` `\bot` `\text {IC}`

`-> \text {BD}` `\bot` `\text {IC (đpcm)}`

loading...

Bình luận (1)
Khánh Linh Lục
Xem chi tiết
Kim TaeHyung
Xem chi tiết
IIoOoTÔioOoVẫNIIOlÀlloOo...
22 tháng 1 2016 lúc 18:31

TaeHyung toàn gửi những bài khó không nhỉ! ^.^

Bình luận (0)
Tran Thanh Phúc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 11:41

undefined

Bình luận (0)
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Bình luận (0)
Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jeon phu nhân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mỹ Hậu
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
12 tháng 12 2016 lúc 9:36

A B C E F D

a, Số đo góc ABC la : 

goc A+goc B+goc C=180

130+C=180

C=50

=> số đo góc ABD là : goc ABD=1/2gocC=>25

b, Xet 2 tam giac ABD va BDE

Co:AB=BE

goc ABD=goc DBE (250)

BD canh chung =>dpcm

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Hậu
13 tháng 12 2016 lúc 17:02

mình biết làm mấy câu đầu rồi, mình chỉ bí câu cuối thôi

Bình luận (0)
BKoy
Xem chi tiết
Ra ngoài Cút
31 tháng 12 2023 lúc 22:28

 

e) vì AC vuông góc vs BK , KE ( kéo dài ED)vuông góc với BC mà AC và KE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác KBC => BD vuoogn góc với KC ( 1 ) .M là trung điểm của KC => BM là đường cao đồng thời là đường trung trực của tam giác KBC ( 2 ) . từ  ( 1 ) và ( 2 ) => B, D , M thằng hàng

 

 

Bình luận (0)
ponpon99
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:06

a: Xét ΔBAD và ΔBKD có 

BA=BK

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BKD}=90^0\)

hay DK\(\perp\)BC

b: Xét ΔBEC có BE=BC

nên ΔBEC cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI là đường cao

Bình luận (0)