Những câu hỏi liên quan
Đặng Quán Nghi
Xem chi tiết
Hải Ngân
1 tháng 7 2017 lúc 8:43

Câu 2:

a) Vì AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABI = góc ACI (hai góc ở đáy bằng nhau)

Mặt khác tam giác ABC cân tại A

=> AI là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác

Vậy AI là tia phân giác của góc BAC.

b) Tam giác ABC cân tại A

=> AI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác

Do đó AI \(\perp\) BC.

c) Ta có: góc ABI + góc ABM = 180o (kề bù)

Góc ACI + góc ACN = 180o (kề bù)

Mà góc ABI = góc ACI (cmt)

=> Góc ABM = góc ACN

Xét hai tam giác ABM và ACN có:

AB = AC (gt)

Góc ABM = góc ACN (cmt)

BM = CN (gt)

Vậy: tam giác ABM = tam giác ACN (c - g - c)

Suy ra: AM = AN (hai cạnh tương ứng).

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Trọng Chân
3 tháng 5 2017 lúc 20:56

ANH hay là AH vậy bạn

Bình luận (0)
Arsenal
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 18:33

Sửa đề: Vuông góc với AC,AP tại N,P

a: Xét ΔBPI vuông tại P và ΔBMI vuông tại M có

BI chung

\(\widehat{PBI}=\widehat{MBI}\)

Do đó: ΔBPI=ΔBMI

=>BP=BM

b: Xét ΔIMC vuông tại M và ΔINC vuông tại N có

CI chung

\(\widehat{MCI}=\widehat{NCI}\)

Do đó: ΔIMC=ΔINC

=>IM=IN

c: ΔMCI=ΔNCI

=>MC=CN

BP+CN

=BM+MC

=BC

d: ΔBPI=ΔBMI

=>IP=IM

mà IM=IN

nên IP=IN

Xét ΔAPI vuông tại P và ΔANI vuông tại N có

AI chung

IP=IN

Do đó: ΔAPI=ΔANI

=>\(\widehat{PAI}=\widehat{NAI}\)

=>AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
Tae Thị nở sml
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 8:40

bạn đăng từng bài lên 1 đi

mik giải dần cho

Bình luận (0)
phung thi hang
30 tháng 1 2017 lúc 7:15

dễ mà bn

Bình luận (0)
Luu Kim Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 11:43

Cho DABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.

a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB

b) Chứng minh AD là trung trực của CD

c) So sánh CD và BC

d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung điểm của DB.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Hoang thi huyen
12 tháng 1 2017 lúc 11:20
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
Bình luận (2)
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:55

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Bình luận (0)
Haruhiro Miku
29 tháng 3 2018 lúc 18:05

Bài làm

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau:

 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2.

Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7

Ta làm như sau: 6 - 7

Không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5.

Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

Bình luận (0)
Khương Nguyễn Văn
Xem chi tiết