Những câu hỏi liên quan
nguyen dang quang
Xem chi tiết
Mo Salah
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
30 tháng 5 2018 lúc 10:55

B.C.S :">

Pham Quoc Cuong
30 tháng 5 2018 lúc 13:10

Từ giả thiết ta dễ thấy dấu "=" xảy ra khi a=1, b=3, c=5

Áp dụng BĐT Cauchy Schawrz, ta có:

\(a^2+\frac{b^2}{3}+\frac{c^2}{5}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{1+3+5}\Rightarrow2\sqrt{a^2+\frac{b^2}{3}+\frac{c^2}{5}}\ge\frac{2\left(a+b+c\right)}{3}\) 

\(\frac{1}{a}+\frac{9}{b}+\frac{25}{c}\ge\frac{\left(1+3+5\right)^2}{a+b+c}\Rightarrow3\sqrt{\frac{1}{a}+\frac{9}{b}+\frac{25}{c}}\ge\frac{27}{\sqrt{a+b+c}}\)

Từ đó, suy ra

\(A\ge\frac{2\left(a+b+c\right)}{3}+\frac{27}{\sqrt{a+b+c}}=\frac{a+b+c}{6}+\frac{a+b+c}{2}+\frac{27}{2\sqrt{a+b+c}}+\frac{27}{2\sqrt{a+b+c}}\ge\frac{9}{6}+3\sqrt[3]{\frac{729}{8}}=15\)

Dấu "=" xảy ra khi a=1, b=3, c=5

Mong là không có gì sai sót!

nguyen dang quang
Xem chi tiết
Lê Anh Phú
Xem chi tiết
nguyen thi mai huong
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 8 2023 lúc 5:49

a) \(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\)

\(=\left[-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right]\cdot\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=-\left(2-5\right)\)

\(=-\left(-3\right)\)

\(=3\)

b) Ta có:

\(x^2-x\sqrt{3}+1\) 

\(=x^2-2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot x+\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

Mà: \(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\ge0\forall x\) nên

\(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Vậy: GTNN của biểu thức là \(\dfrac{1}{4}\) tại \(x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

HaNa
23 tháng 8 2023 lúc 5:48

a)

\(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\\ =\left(-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right).\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =-\left(\sqrt{2}^2-\sqrt{5}^2\right)\\ =-\left(2-5\right)\\ =-\left(-3\right)\\ =3\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
ὈbΘŕμ
10 tháng 7 2021 lúc 11:54

bài này

nhìn

trông có vẻ hơi khó...

Khách vãng lai đã xóa
lam1221
10 tháng 7 2021 lúc 12:25

bài này hết sức đơn giản, hơn nữa nó cũng có trong sách những viên kim cương của trần phương

Khách vãng lai đã xóa
lam1221
10 tháng 7 2021 lúc 12:37

Đây chính là bài toán tổng quát của Jack Garfunkel

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dạ Y
Xem chi tiết
KhangCVn
12 tháng 9 2021 lúc 19:45

Ta có: \(4ab\le2a^2+2b^2\)

=> \(\sqrt{2a^2+7b^2+16ab}\le\sqrt{4a^2+9b^2+12ab}=\sqrt{\left(2a+3b\right)^2}=2a+3b\)

=> \(\frac{a^2}{\sqrt{2a^2+7b^2+16ab}}\ge\frac{a^2}{2a+3b}\)

Chứng minh tương tự 

=> \(T\ge\frac{a^2}{2a+3b}+\frac{b^2}{2b+3c}+\frac{c^2}{2c+3a}\)

Áp dụng bđt bunhia dạng phân thức

=> \(T\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2a+3b+2b+3c+2c+3a}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{5\left(a+b+c\right)}=1\)

=> \(MinT=1\)xảy ra khi a=b=c=5/3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Phương Nhi
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 16:38

\(1,\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\in Z\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left(1;4;-1;-4\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;7;2;-1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=2\)

Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 16:41

\(4,A=x+\sqrt{x}+1\)

\(A=\left(\sqrt{x}\right)^2+2.\frac{1}{2}.\sqrt{x}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(A=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{3}{4}.\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(\sqrt{x}+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{1}{2}\)

Vậy Min A = 3/4 khi căn x = -1/2