Những câu hỏi liên quan
Ace Ace
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 1 2016 lúc 20:56

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Ace Ace
27 tháng 1 2016 lúc 6:00

bạn ơi giải thích cho mình cái S xung quanh với S đáy bình là thế nào với.mình k hiểu lắm..cả chỗ V3=2V2=4V1 lại suy ra S3=2S2=3S1

còn chỗ công suất hao phí bằng công suất tỏa ra nữa mình cũng k hiểu lắm.cảm ơn bạn nhahihi

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
27 tháng 1 2016 lúc 8:39

* Vì các bình hình trụ mà bạn, thì

- Thể tích: \(V=S_{đáy}.h\)

- Diện tích xung quanh: \(S_{xq}=Chu-vi-đáy. h=Chu-vi-đáy.\dfrac{V}{S_{đáy}}\)

Vì diện tích đáy 3 bình như nhau nên \(S_{xq}\) tỉ lệ với thể tích \(V\)

Do \(V_3=2V_2=4V_1\) nên \(S_{xq3}=2S_{xq2}=4S_{xq1}\)

* Do đun đến một lúc nào đó nhiệt độ của bình không thể tăng được nữa nên lúc này nhiệt lượng cung cấp cho bình bằng nhiệt lượng của bình tỏa ra môi trường (cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu thì tỏa ra bấy nhiêu ---> nhiệt lượng không đổi)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2017 lúc 4:26

Bình luận (0)
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2019 lúc 4:09

Chọn C vì độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật đều giống nhau nên nhiệt độ của các bình khác nhau do lượng chất lỏng chứa trong từng bình đó .

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
nguyen phi hung
25 tháng 7 2015 lúc 10:22

khó nhỉ                                 

Bình luận (0)
ngô thế trường
21 tháng 11 2016 lúc 18:26

bài này cũng khó quá nhỉ

Bình luận (0)
ngô xuân nguyên
27 tháng 6 2017 lúc 15:26

các bạn trả lời giúp minh với

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2017 lúc 7:23

Bình A chứa lượng nước ít nhất trong các bình ⇒ Trong cùng một thời gian đun trên bếp cồn như nhau thì nhiệt độ trong bình A là cao nhất

⇒ Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2018 lúc 12:28

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2017 lúc 17:44

Đáp án D

Cho hỗn hợp khí X qua CuO, t ° có CO bị giữ lại

C O   +   C u O     C u   +   C O 2 ↑

Khí đi ra gồm: C O 2 và N 2 . Hỗn hợp khí này cho qua dd C a ( O H ) 2 thì C O 2 sẽ bị giữ lại

C O 2   +   C a   ( O H ) 2   →   C a C O 3 ↓   +   H 2 O

Khí thoát ra là hơi H 2 O và N 2 . Cho hỗn hợp khí này qua dd H 2 S O 4 đặc thì H 2 O bị giữ lại (do  H 2 S O 4  đặc có tính háo nước mạnh) => khí thoát ra khỏi bình chứa  H 2 S O 4  đặc là N2.

 

Bình luận (0)
Trần Nhất Tuấn
Xem chi tiết
Sáng
22 tháng 4 2017 lúc 18:44
Bình luận (0)