Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu hiền
Xem chi tiết
Bùi Lê Trang Thanh
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
2 tháng 11 2023 lúc 21:34

Định luật bảo toàn khối lượng sử dụng khi đề bài yêu cầu tính khối lượng của chất khi đã tham gia phản ứng 

Pham Quoc Hung
3 tháng 11 2023 lúc 11:44

Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” (Sách giáo khoa Hóa học, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam).

Nguyễn Ngọc Tuệ Nghi
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 8 2021 lúc 12:16

mai bạn tách ra nha để vậy hơi nhiều

c1: theo ct: \(I=\dfrac{U}{R}\)=>U tỉ lệ thuận I =>I càng lớn thì U càng lớn

C2(bn làm đúng)

C3: \(=>Umax=Imax.R=40.\dfrac{250}{1000}=10V\)=>chọn C

c4: R1 nt(R2//R3) =>U2=U3 mà R2=R3=>I2=I3

\(=>I1=I2+I3=>I2=I3=\dfrac{I1}{2}\)

C5: R1 nt R2

mà \(I1=2A,I2=1,5A\)=>chọn I2\(=>I1=I2=Im=1,5A=>Umax=\left(R1+R2\right).1,5=90V\)

C6: R1//R2

\(=>U1=I1R1=30V,U2=I2R2=15V\)=.chọn U2

C7\(=>\dfrac{1}{RTd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=6\left(om\right)\)

C8-\(=>I=\dfrac{U}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=0,9A\)

\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{20}=0,6A=>I2=0,3A\)

C9-\(=>U3=\left(\dfrac{U1}{R1}\right)R3=8V=>Um=U1+U2+U3=....\)

(thay số vào)

C10\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=......\)(thay số)

 

missing you =
19 tháng 8 2021 lúc 14:08

C11: các bóng đèn như nhau nên mắc vào chung 1 nguồn điện nối tiếp sẽ hoạt động với đúng cường độ dòng điện định mức nên các bóng đều sáng bth=>chọn B

C12 \(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)=>chọn D

c13\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,3}=20\left(om\right)\)

c14 R1 nt R2

\(R1=\dfrac{3}{0,3}=10\left(om\right),R2=\dfrac{6}{0,5}=12\left(om\right)=>I1=I2=\dfrac{11}{R1+R2}=0,5A=>I1>I\left(đm1\right),I2=I\left(đm2\right)\)

=>đèn 1 sáng mạnh hơn bth có thể hỏng , đèn 2 sáng bth

c15.\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=>\dfrac{R1}{6}=\dfrac{1}{3}=>R1=2\left(om\right)\)

c16.\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{U}{I}\right)S}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{220}{5}\right).2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=220m\)

c17.=>\(S'=3S,=>l'=\dfrac{1}{3}l\)

\(=>\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl}{S}}{\dfrac{pl'}{S'}}=\dfrac{S'.l}{S.l'}=\dfrac{3S.l}{S.\dfrac{1}{3}.l}=9=>R=9R'=>R'=\dfrac{R}{9}=1\left(om\right)\)

c18.chọn dây dẫn R3 có l3=l2,S3=S1,chùng chất liệu đồng

\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{l1}{l3}=>\dfrac{1,7}{R3}=\dfrac{100}{200}=>R3=3,4\left(om\right)\)

\(=>\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{S3}{S2}=>\dfrac{17}{3,4}=\dfrac{10^{-6}}{S2}=>S2=2.10^{-7}m^2\)\(=0,2mm^2\)

c19 \(l1=8l2,S1=2S2\)

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{.pl2}{S2}}=\dfrac{S2.l1}{S1.l2}=\dfrac{S2.8l2}{2S2.l2}=4=>R1=4R2\)

c20.\(=>R=\dfrac{0,9}{15}=0,06\left(om\right)\)(đáp án đề sai)

c21\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{10.10^{-7}}{0,4.10^{-6}}=2,5m\)

c22\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{6.1;7.10^{-8}}{3,14.\left(\dfrac{0,0012}{2}\right)^2}=0,09\left(om\right)\)

 

 

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Vân An
4 tháng 8 2023 lúc 13:46

Để dễ xin chuyển lớp, bạn có thể áp dụng các lí do sau đây:

1.Lý do học tập: Nếu bạn cảm thấy mình không phù hợp với phương pháp giảng dạy hoặc chương trình học hiện tại, bạn có thể đề cập đến mong muốn được tham gia vào một lớp học có phương pháp và chương trình phù hợp với phong cách học của bạn.

2.Lý do xã hội: Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tương tác và giao tiếp với các bạn cùng lớp hiện tại, bạn có thể đề cập đến mong muốn được chuyển lớp để có cơ hội kết bạn và tương tác với những người bạn mới.

3.Lý do gia đình: Nếu có những vấn đề gia đình đặc biệt, như việc di chuyển địa điểm sinh sống hoặc sự cần thiết phải chuyển lớp để thuận tiện cho việc chăm sóc gia đình, bạn có thể đề cập đến lý do này.

Trước khi xin chuyển lớp, hãy nên thảo luận và tìm hiểu quy định của trường về việc chuyển lớp để có thông tin chính xác và chuẩn bị tốt cho quyết định của mình.

Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 9 2020 lúc 16:18

Gọi số cần tìm là ab

Số chia 5 dư 3 thì chữ số tận cùng là 3 hoặc 8

Số chia 2 dư 1 thì chữ số tận cùng là các số lẻ

=> Số chia 5 dư 3 và chia 2 dư 1 có chữ số tận cùng là 3

=> ab = a3 chia hết cho 9 => a+3 chia hết cho 9 => a=6

Vậy số cần tìm là 63

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
17 tháng 9 2020 lúc 16:24

Gọi số cần tìm là a 

Ta có : a : 5 dư 3

=> a - 3 \(⋮\) 5(đk : a > 2)

Lại có a : 2 dư 1

=> a - 3 \(⋮\)2  (đk : a > 3)

=> a - 3 : 9 dư 6

Vì a - 3  \(⋮\)5 và a - 3  \(⋮\)2

=> a - 3 \(\in\)BC(5 ; 2) 

mà a nhỏ nhất => a - 3 nhỏ nhất 

=> a - 3 = BCNN(5 ; 2)

Lại có \(BC\left(5;2\right)=B\left(10\right)\)

=> a - 3 \(\in\left\{0;10;20;30;40;50;60;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{3;13;23;33;43;53;63;...\right\}\)

mà a \(⋮\)9

=> a = 63 (Vì a nhỏ nhất)

Vậy số cần tìm là 63

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Huy
14 tháng 5 2021 lúc 19:29

số cần tìm là : 63 

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thư
Xem chi tiết
Trí Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
zingsad
27 tháng 3 2023 lúc 20:28

Tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên.

Thay đổi bóng đèn thắp sáng.

Tắt đèn khi đi ra khỏi phòng.

Chọn mua các thiết bị phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.

Rút phích cắm tất cả các thiết bị không sử dụng.

Thay thế các thiết bị điện cũ

@zingsad

Quỳnh Anh
Xem chi tiết

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

   \(\dfrac{2}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2.\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-4\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)}\) + \(\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2\sqrt{6}+4+2\sqrt{6}-4}{6-4}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{4\sqrt{6}}{2}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{17\sqrt{6}}{6}\)

SammyyAnhDao
Xem chi tiết
Huyền
22 tháng 7 2021 lúc 13:28

C gửi bài nà! Tích cho c nha!undefinedundefinedundefinedb2:undefinedb3:undefinedb4:undefined