Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
soái cưa Vương Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Thị Oánh
Xem chi tiết
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Phan Phương Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

Xem chi tiết
弃佛入魔
7 tháng 7 2021 lúc 17:33

A = \((2n)^{3} - 3n + 1 \)

\(\Leftrightarrow\) A = \((2n)^{3} - 2n - n + 1\)

\(\Leftrightarrow\) A = \(2n (n^{2} - 1) - ( n-1)\)

\(\Leftrightarrow\) A = \(2n(n - 1)(n+1)-(n-1)\)

\(\Leftrightarrow\) A = \((2n^{2} +2n-1)(n-1)\)

Vì A là số nguyên tố nên n - 1 = 1

\(\Rightarrow\) n = 2

 

giúp e vs .e đang cần gấp

quynh le
Xem chi tiết
xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:01

Vì 3n+18=3(n+6) nên không có số tự nhiên n nào thỏa mãn 3n+18 là số nguyên tố

Phan Huy Bằng
8 tháng 1 2022 lúc 21:02

ko có giá trị

kimcherry
8 tháng 1 2022 lúc 21:07

Vì 3n+18=3(n+6) nên không có số tự nhiên n nào thỏa mãn 3n+18 là số nguyên tố

Billy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2023 lúc 21:39

Đặt \(N=n^2+3n+2=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow N\) có ít nhất 2 ước tự nhiên là \(n+1\) và \(n+2\)

\(\Rightarrow N\) là số nguyên tố khi \(\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\\n+2\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n=0\)

n^2+3n là SNT tương đương với n(n+3)

Ta có: n+3-n=3 là số lẻ nên n và n+3 khác t/cl do đó luôn tồn tại 1 SC, n(n+3) chia hét cho 2

Để n(n+3) Là SNT thì nó phải = 2 . xét n= 0 thì ko thỏa mãn đề bài . Mà n>= 1=> n(n+3)>=4 và>2

=> n thuộc tập rỗng

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
hồng nhung hp
8 tháng 8 2017 lúc 12:13

2 2/6 [ là hỗn số]