Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
8 tháng 10 2016 lúc 19:58

Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)

Bình luận (33)
Trần Minh Hằng
18 tháng 10 2016 lúc 13:10

Phản ứng của giun là quằn quại. Vì giun đất cung có cảm nhận chứ pạn!

Bình luận (4)
Hà Thùy Dương
25 tháng 10 2016 lúc 19:35
Khi dùng kim châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanhKhi dùng kim châm nhẹ vào thân giữa giun: Giun co lại chậm hơnKhi dùng kim châm nhẹ vào đuôi giun: Giun co lại chậm hơn nữa

=> Kết luận: Giun có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch)

Bình luận (6)
Mai Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
3 tháng 11 2016 lúc 9:42

Bạn tham khảo các câu trả lời bên này nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

-Thân-

Bình luận (0)
Trần Lan Anh
3 tháng 11 2016 lúc 19:02

đầu


 

Bình luận (0)
Thời Sênh
11 tháng 11 2017 lúc 19:53

1Dùng kim châm vào đầu giun:giun co lại rất nhanh

2 Dùng kim châm vào thân giữa giun: giun co lại chậm hơn

3 dùng kim châm vào châm vào đuôi giun:giun co lại chậm hơn nữa

⇒giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kim châm là nhờ vào sự điều khiển chuỗi thần kinh ở dạng chuỗi hạch

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Tử-Thần /
14 tháng 10 2021 lúc 19:42

-cọ quậy.

Bình luận (0)
nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
弃佛入魔
1 tháng 11 2016 lúc 21:08

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại rất nhanh

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào giữa thân con giun:Giun co lại chậm hơn

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại chậm hơn nữa

--->Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kiem đâu vào vì có sự điều khiển thần kinh ở dạng chuỗi hạch

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tài
6 tháng 11 2016 lúc 19:50

Tao cũng tìm ko thấy

 

Bình luận (0)
lê thị nhàn
15 tháng 11 2016 lúc 21:20

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
17 tháng 11 2016 lúc 18:39

ảm ơn Nhàn nha .Bạn trùng tên với một người bạn của mình bạn ấy học cũng giỏi như bạn vậy

Bình luận (23)
Nguyễn Tuấn	Linh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
15 tháng 11 2016 lúc 17:26

Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 10 2016 lúc 14:08

Khi bị kim châm xung thần kinh sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh, làm cho giun đất co toàn bộ cơ thể.

-        Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì giun đất có tổ chức hộ thần kinh.

 

Bình luận (0)
Trinh Võ
14 tháng 11 2016 lúc 18:29

Giun đất có sự điều khiển của hệ thần kinh(dạng chuỗi hạch)

Bình luận (0)
Đinh Thanh
Xem chi tiết
Thơ Xuân
5 tháng 12 2016 lúc 21:03

Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh(dạng chuỗi hạch)

Chúc bn hc tốt!

 

Bình luận (0)
lê huân
18 tháng 9 2018 lúc 21:42

vì có hệ thần kinh nhận biết cảm giác.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2018 lúc 6:15

- Con thủy tức sẽ phản ứng co toàn thân khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó.

- Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì phản ứng của thủy tức do hệ thần kinh (các tế bào thần kinh trong hệ thần kinh mạng lưới) điều khiển

Bình luận (0)