chùm tia phản xạ tạo bởi gương cầu lõm là chùm tia sáng hội tụ thì chùm tia tới có tính chất
a.hội tụ
b. phân kỳ
c.song song
d.không xác định được
Câu 4/ Nam nhận xét về tác dụng của gương cầu lõm như sau: “Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phân xạ hội tụ tại một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tợi phân kì thích hợp thành một chùm tia phân xạ song song. Nam nhận xét như thế đúng hay sai?
A. đúng . B. Sai
1.Chọn câu trả lời sai:
A. Gương phẳng là phần mặt phẳng nhẵn phản xạ hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới
B. Chùm tia toi gương phẳng là chùm tia hội tụ thì chùm phản xạ cũng hội tụ
C. Chùm tia tới gương phẳng là chùm phân kif thì chù phản xạ cũng phân kì
D. Chùm tia tới gương phẳng là chùm tia hội tụ thi chùm phản xạ phân kì và ngược lại
2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng ảo ảnh thấy những loáng nước trên đường khi đi vào trưa nắng là
A. Do nhiệt độ cao nên ta bị hoa mắt
B. Nước ta thấy là do hơi nước ngưng tụ
C. Do môi trườngtruyền ánhsáng ko đồ tính
D.Vì trời nóng nên nước bị bay hơi
Hứng mặt phản xạ cản gương cầu lõm về phía ánh sáng mặt trời ta thu được chùm tia phản xạ là hội tụ trong phân kì
Giúp em với mn ơi!!!
Thao tính chất của gương cầu lõm, ta có
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ.
Nhớ tick nha
Chúc các bạn học tốt
Chiếu một chùm tia sáng song song từ không khí tới mặt nước với góc tới là 450. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới có giá trị cỡ khoảng
A. 12058’
B. 40000’
C. 25032’
D. 32010’
Chiếu một chùm tia sáng song song từ không khí tới mặt nước với góc tới là 45 độ. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới có giá trị cỡ khoảng:
A. 12 độ 58’
B. 40 độ 00’
C. 25 độ 32’
D. 32 độ 10’
Cho điểm S trước gương. Hãy vẽ ảnh S’ của S dựa vào
a) Tính chất ảnh một vật tạo bởi gương phẳng
b) Định luật phản xạ ánh sáng
c) Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng, biết tia tới hợp với tia phản xạ một góc 40 độ. Tính góc tới và vẽ tia tới và tia phản xạ trên hình?
Bài 1: Một điểm sáng S cách màn 54 cm. Giưa điểm sáng và màn đặt 1 đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song vs màn và điểm sáng nằm trên trục của đĩa.
a) Tìm đường kính của đĩa biết bóng đen trên màn có đường kính 30cm và đĩa cách điểm ság 18cm.
b) Tại vị trí của điểm sáng thay bằg nguồn ság rộng có đường kính 5cm. Tính bề rộg của bóng mờ.
Bài 2: Đặt 1 gương phẳng tròn có đường kính 4cm nằm ngang trên nền nhà, mặt phản xạ hướng lên trên. Nền nhà cách trần 4cm. Một điểm ság S đặt trog khoảng từ trần nhà đến gương và cách gương 80cm. S phát ra chùm tia tới gương cho chùm tia phản xạ tạo thành 1 hình tròn ság trên trần nhà.
a) Vẽ đường đi của chùm tia tới và chùm tia phản xạ
b) Tính đường kính vòng tròn trên trần nhà
chiếu tia sáng SI theo phương ngang tới một gương phẳng thì có tia phản xạ IR hướng lên,hợp với phương thẳng đứng một góc 20 độ.tính độ lớn góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.Xác định độ lớn góc tới và góc phản xạ.
Một TKHT có tiêu cự f=50 cm , quang tâm O. Người ta đặt 1 gương phẳng tại điểm I trên trục chính sao cho gương hợp với kính 1 góc 45o và OI=40 cm (gương quay mặt phản xạ về phía TK.
a) 1 chùm sáng song song với trục chính của TK , phản xạ trên gương và cho ảnh S. Vẽ đường đi của các tia sáng và giải thích. Tính khoảng cách SF'.
b) Cố định TK và Chùm tia tới , quay gương quanh điểm I 1 góc anpha. Điểm sáng S di chuyển ntn? Tính độ dài quãng đường dịch chuyển của S theo anpha.