Thao tính chất của gương cầu lõm, ta có
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ.
Nhớ tick nha
Chúc các bạn học tốt
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Thao tính chất của gương cầu lõm, ta có
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ.
Nhớ tick nha
Chúc các bạn học tốt
Có thể em chưa biết (SGK/24)
Trong thí nghiệm ở hình 8.1, lấy một màn chắn để cách gương 1m hứng chùm tia phản xạ trên gương. Di chuyển cây nến từ sát gương ra xa dần. Đến một vị trí thích hợp của cây nến ta sẽ thu được trên màn chắn ảnh của ngọn nến. Ảnh hứng được trên màn đó là ảnh thật. em hãy thử làm xem và cho biết ảnh này có gì khác so với ảnh quan sát được trong gương khi cây nến ở gần sát gương?
Câu 5: Câu phát biểu nào dưới đây là câu phát biểu không đúng
A. Một tia sáng tớ Gương cầu lõm sẽ cho tia phản xạ đúng định luật phản xạ ánh sáng.
B. Chùm tia sáng song song tới Gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Chùm tia sáng phân kỳ tới Gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ song song.
D. Các pha đèn của xe ô tô hay của xe máy đều là gương cầu lõm
nêu tác dụng của gương cầu lõm trong việc biến đổi các chùm tia tới nối tới gương.
a. Vẽ hình theo yêu cầu sau:
- Vẽ 1 phần đường tròn O có bán kính 10cm cao 4cm vào giữa tập làm GC lõm.
- Vẽ đường thẳng OC, với C là tâm của GC lõm
- Vẽ hai tia sáng tới GC lõm SI và KH (SI song song KH và song song OC)
- Vẽ tia phản xạ IR và HP đúng định luật phản xạ ánh sáng, kéo dài IR và HP cắt nhau tại M.
b. Điểm M luôn nằm trên OC (vẽ đúng) . Tại sao?
trình bày ứng dụng, đặc điểm của gương lõm ?
Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ
C. Chùm sáng song song
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song
Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?
Tác dụng của gương cầu lõm là
A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất gì vậy các bạn
ai biết giúp mình với nha
Câu 33. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng MT để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A Tạo ra ảnh lớn hơn vật
B Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song
Trong gương cầu lõm:
A. Chùm tia sáng tới song song sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ
B. Chùm tia sáng tới phân kì sẽ luôn luôn cho chùm tia phản xạ phân kì
C. Chùm tia sáng tới phân kì sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ
D. Chùm tia sáng tới phân kì bất kì thành chùm tia song song