Tác dụng:
- Biến đổi chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm
- Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Tác dụng:
- Biến đổi chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm
- Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
trình bày ứng dụng, đặc điểm của gương lõm ?
Hứng mặt phản xạ cản gương cầu lõm về phía ánh sáng mặt trời ta thu được chùm tia phản xạ là hội tụ trong phân kì
Giúp em với mn ơi!!!
Câu 5: Câu phát biểu nào dưới đây là câu phát biểu không đúng
A. Một tia sáng tớ Gương cầu lõm sẽ cho tia phản xạ đúng định luật phản xạ ánh sáng.
B. Chùm tia sáng song song tới Gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Chùm tia sáng phân kỳ tới Gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ song song.
D. Các pha đèn của xe ô tô hay của xe máy đều là gương cầu lõm
Có thể em chưa biết (SGK/24)
Trong thí nghiệm ở hình 8.1, lấy một màn chắn để cách gương 1m hứng chùm tia phản xạ trên gương. Di chuyển cây nến từ sát gương ra xa dần. Đến một vị trí thích hợp của cây nến ta sẽ thu được trên màn chắn ảnh của ngọn nến. Ảnh hứng được trên màn đó là ảnh thật. em hãy thử làm xem và cho biết ảnh này có gì khác so với ảnh quan sát được trong gương khi cây nến ở gần sát gương?
Nêu đặc điểm của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm đối với chùm Tia tới song song và chùm tia tới phân kì Nêu ứng dụng của gương cầu, giúp mình với ạ please 😩
chiếu một tia sáng tới SI lên mặt phẳng gương. Nêu cách vẽ và vẽ tia phản xạ
Câu 4: Câu phát biểu nào dưới đây là câu phát biểu đúng?
a.Các ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm của cùng một vật đều là ảnh ảo không hứng được trên màn.
b.Các ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm của cùng một vật đều có kích thước bằng nhau.
c.Các gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm đều có thể dùng hứng ánh nắng mặt trời chiếu nung nóng một vật.
d. Các ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm của cùng một vật thì ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn nhất.
giúp tớ câu này với
Làm thế nào để xác định được điểm tới I trên gương G khi vẽ 1 tia sáng đi từ S tới gương rồi phản xạ lại, cho tia phản xạ đi qua điểm A? *
Vẽ một tia tới bất kì đi qua S rồi đến gương ở điểm tới I, nối I với A.
Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương, giao điểm của SS’ với gương G chính là điểm tới I.
Vẽ ảnh A’ của điểm sáng A qua gương, giao điểm của AA’ với gương G chính là điểm tới I.
Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương, nối A với S’ khi đó giao điểm của AS’ với gương G chính là điểm tới I.
Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi 3 loại gương đã học So sánh vùng nhìn thấy của các gương đó?