Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Hoàn
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
1 tháng 9 2021 lúc 20:45

Phương trình tương đương

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.,k\in Z\)

Xét họ nghiệm \(x=\dfrac{5\pi}{12}+k\pi,k\in Z\)

Do \(-\dfrac{\pi}{2}< \dfrac{5\pi}{12}+k\pi< \dfrac{8\pi}{3}\) nên \(-\dfrac{11\pi}{12}< k\pi< \dfrac{9\pi}{4}\)

⇒ \(-\dfrac{11}{12}< k< \dfrac{9}{4}\). Mà k ∈ Z nên k ∈ {0 ; 1}

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp :

S1 = \(\left\{\dfrac{5\pi}{12};\dfrac{17\pi}{12}\right\}\)

Xét họ nghiệm \(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\) với k ∈ Z. 

Do \(-\dfrac{\pi}{2}< \dfrac{-\pi}{4}+k\pi< \dfrac{8\pi}{3}\) nên \(-\dfrac{\pi}{4}< k\pi< \dfrac{35\pi}{12}\)

nên \(-\dfrac{1}{4}< k< \dfrac{35}{12}\). Mà k ∈ Z nên k∈ {0 ; 1 ; 2}

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp 

S2 = \(\left\{-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right\}\)

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp

S = S1 \(\cup\) S2 = \(\left\{\dfrac{5\pi}{12};\dfrac{17\pi}{12};-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right\}\)

13 Việt Hà
Xem chi tiết

a: \(\widehat{\left(SC;\left(ABCD\right)\right)}=\widehat{CS;CA}=\widehat{SCA}\)

Ta có: SA\(\perp\)(ABCD)

=>SA\(\perp\)AC

=>ΔSAC vuông tại A

Vì ABCD là hình vuông

nên \(AC=AD\cdot\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

Xét ΔSAC vuông tại A có \(tanSCA=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{a\sqrt{6}}{a\sqrt{2}}=\sqrt{3}\)

nên \(\widehat{SCA}=60^0\)

=>\(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}=60^0\)

b: Ta có: BD\(\perp\)AC

BD\(\perp\)SA

SA,AC cùng thuộc mp(SAC)

Do đó: BD\(\perp\)(SAC)

\(\widehat{SB;\left(SAC\right)}=\widehat{SB;SD}=\widehat{BSD}\)

Vì ABCD là hình vuông

nên \(AC=BD=a\sqrt{2}\)

ΔSAD vuông tại A

=>\(SA^2+AD^2=SD^2\)

=>\(SD^2=\left(a\sqrt{6}\right)^2+a^2=7a^2\)

=>\(SD=a\sqrt{7}\)

ΔSAB vuông tại A

=>\(SA^2+AB^2=SB^2\)

=>\(SB=a\sqrt{7}\)

Xét ΔSBD có \(cosBSD=\dfrac{SB^2+SD^2-BD^2}{2\cdot SB\cdot SD}\)

\(=\dfrac{7a^2+7a^2-2a^2}{2\cdot a\sqrt{7}\cdot a\sqrt{7}}=\dfrac{6}{7}\)

=>\(sinBSD=\sqrt{1-\left(\dfrac{6}{7}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{13}}{7}\)

=>\(\widehat{BSD}\simeq31^0\)

=>\(\widehat{SB;\left(SAC\right)}\simeq31^0\)

Tùng Vũ
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 16:54

different

composed

knowledge

width

widen

funny

hungry

fame

Tranthikhanhly
20 tháng 8 2022 lúc 18:23

Different,composed,knowledge,width,widen,funny,hungry,fame

 

 

 

 

 

 

Tùng Vũ
Xem chi tiết
uchiga sáuke
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 15:46

đk : x khác -3 

\(\left(x+3\right)^2=36\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 3 2022 lúc 15:47

undefined

ancutdi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 21:56

b: Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}x\right)^3=\dfrac{-64}{125}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{7}{5}\)

hay \(x=\dfrac{7}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{21}{10}\)

Ngọc
Xem chi tiết
Hồ_Maii
26 tháng 3 2022 lúc 8:55

B

D

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
thầy ông nội mãi đỉnh
24 tháng 4 2022 lúc 20:18

CÂU TL LÀ Trường hợp nào

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 12 2021 lúc 14:51

a) Cl2 + 2NaOH --> NaClO + NaCl + H2O

Chất oxh: Cl2, chất khử: Cl2

Sự oxhCl0 -1e--> Cl+1x1
Sự khửCl0 +1e--> Cl-1x1

 

b) \(n_{Cl_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right);n_{NaOH}=0,5.4=2\left(mol\right)\)

PTHH: Cl2 + 2NaOH --> NaClO + NaCl + H2O

_____0,8---->1,6--------->0,8---->0,8

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\\C_{M\left(NaClO\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\\C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{2-1,6}{0,5}=0,8M\end{matrix}\right.\)