Cho điểm A cố định nằm trong (O;R) (A khác O) . B di động trên đường tròn tâm O . Tìm vị trí điểm B để góc ABO lớn nhất
Cho điểm A cố định nằm trong đường tròn tâm O, A khác O, B nằm trên O. Xác định vị trí B sao cho góc ABO lớn nhất.
Cho ( O ; R ) và điểm A cố định trong đường tròn ( A không trùng O ) . Xác định vị trí của B nằm trên đường tròn ( O ) sao cho góc OBA lớn nhất .
Tìm vị trị điểm H để giá trị của P=MA.MB.MC.MD lớn nhật . Cho điểm A cố định nằm trong (O;R), A không trùng với tâm O; B là điểm chuyển động trên đừơng tròn tâm O . CMR điểm M trên đoạn thẳng AB thỏa mãn ộc một đường cố định
cho (O) và dây BC cố định (BC ko đi qua tâm O). lấy điểm A thuộc (O) sao cho A, O thuộc cùng một phía so với BC và AB=AC. Lấy M là trung điểm AB, vẽ MH vuông góc vs AC tại H. cm H nằm trên 1 đường trong cố định khi A di động trên (O)
Cho điểm A cố định nằm trong đường tròn tâm O, A khác O và dây BC quay quanh A. Xác định vị trí dây BC khi cung BC nhỏ nhất
cho đường tròn O;R cố định và dây BC cố định . trên BC lấy A cố định. M là điểm thay đổi trên đường tròn O . Cm trọng tâm G của Mac luôn nằm trên 1 đường tròn cố định
Cho điểm A cố định nằm ngoài (O;R), M di động trên (O). I, K lần lượt là trung điểm AM và AO. Chứng minh điểm I chạy trên một được tròn cố định.
Cho đường tròn (O;R) và 1 điểm A cố định nằm bên trong đường tròn, A khác 0. Cho BC là dây cung bất kì đi qua A, BC không đi qua O.
a) Chứng minh trung điểm M của dây BC thuộc 1 đường tròn cố định.
b) Gọi N là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại B và C. Chứng minh: N chuyển động trên 1 đường thẳng cố định.
Bài 1: Cho (O,R) và điểm A nằm trong đường tròn đó (A ko trùng với O). B là 1 điểm chuyển động trên (O), M là trung điểm của AB. Khi B di chuyển trên (O) thì M di chuyển trên đường nào ?
Bài 2: Cho Hình Bình Hành có cạnh AB cố định, đường chéo AC = 2 cm. CMR: Điểm D di động trên 1 đường tròn cố định
Cho hai điểm B,C cố định nằm trên (O,R) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó. Chứng minh rằng trực tâm của tam giác ABC nằm trên một đường tròn cố định .
- Kẻ đường kính BB’ .Nếu H là trực tâm của tam giác ABC thì AH=B’C. Do C,B’ cố định , cho nên B’C là một véc tơ cố định \(\overrightarrow{\Rightarrow AH}=\overrightarrow{B'C}\)
Theo định nghĩa về phép tịnh tiến điểm A đã biến thành điểm H . Nhưng A lại chạy trên (O;R) cho nên H chạy trên đường tròn (O’;R) là ảnh của (O;R) qua phép tịnh tiến dọc theo \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{B'C}\)
- Cách xác định đường tròn (O’;R) . Từ O kẻ đường thẳng song song với B’C . Sau đó dựng véc tơ : \(\overrightarrow{OO'}=\overrightarrow{B'C}\). Cuối cùng từ O’ quay đường tròn bán kính R từ tâm O’ ta được đường tròn cần tìm .