Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô Nàng Bạch Dương
Xem chi tiết
Cô Nàng Bạch Dương
Xem chi tiết
TrinhHuynhLynhChi
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
20 tháng 7 2015 lúc 14:32

Nếu n+4 là số chẳn => n+7 là số lẻ => chẵn x lẻ = chẵn

Nếu n+4 là số lẻ => n+7 là số chẵn => lẻ x chẵn = chẵn

=> điều cần chứng minh

Phí Anh Châu
20 tháng 7 2015 lúc 14:34

Xét \(x=2k\left(k\in N\right)\), ta có:

\(\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)=2\left(k+2\right)\left(2k+7\right)\)chia hết cho 2

Xét \(x=2k+1\left(k\in N\right)\). ta có:

\(\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)=\left(2k+5\right)2\left(k+4\right)\)chia hết cho 2

Suy ra đpcm

 

Luong Ngoc Quynh Nhu
20 tháng 7 2015 lúc 14:35

đăt n là số lẻ suy ra n=2k+1

suy ra (n+4)(n+7)=(2k+1+4)(2k+1+7)=(2k+5)(2k+8)=4k^2+16k+10k+40=4k^2+26k+40=2(2k^2+13k+20)

vậy suy ra trong trường hợp này (n+4)(n+7) chia hết cho 2

xét n là số chẵn nên n=2k

ta có

(n+4)(n+7)=(2k+4)(2k+7)=4k^2+14k+8k+28=4k^2+22k+28=2(2k^2+11k+14)

vậy suy ra trong trường hop85 này (n+4)(n+7) chia hết cho 2

vậy (n+4)(n+7) luôn là số chẵn với mọi số tự nhiên n 

vuducnghia
Xem chi tiết
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
6 tháng 11 2016 lúc 22:32

Đặt n là số lẻ suy ra n=2k+1

suy ra (n+4)(n+7) = (2k+1+4)(2k+1+7) = (2k+5)(2k+8) = 4k^2 +16k + 10k + 40 = 4k^2 + 26k + 40 = 2(2k^2+13k+20)

vậy suy ra trong trường hợp này (n+4)(n+7) chia hết cho 2

xét n là số chẵn nên n=2k

ta có

(n+4)(n+7) = (2k+4) +(2k+7) = 4k^2+ 14k + 8k + 28 = 4k^2 + 22k + 28 = 2(2k^2+11k+14)

vậy suy ra trong trường hop85 này (n+4)(n+7) chia hết cho 2

vậy (n+4)(n+7) luôn là số chẵn với mọi số tự nhiên n

  
Trí Trung Nguyễn
7 tháng 7 2023 lúc 19:34

Với n là số tự nhiên chẵn thì (n+4) là một số chẵn

Suy ra tích (n+4)(n+7) là một số chẵn.

Với n là số tự nhiên lẻ thì (n+7) là một số chẵn nên tích (n+4)(n+7) là một số chẵn.

Vậy (n+4)(n+7) luôn là một số chẵn với mọi số tự nhiên n.

 

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
buiminhtuan
21 tháng 12 2018 lúc 20:02

n=2

bn nhớ tích dùng cho mk nhé 

thanks you 

Huỳnh Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Tống Lê Kim Liên
1 tháng 11 2015 lúc 10:30

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn

Tick tớ nhé Huỳnh Ngọc Mỹ

Lê Chí Cường
1 tháng 11 2015 lúc 10:18

*Xét n lẻ=>n+7 chẵn

=>(n+4).(n+7) là số chẵn

*Xét n chẵn=>n+4 chẵn

=>(n+4).(n+7) là số chẵn

Vậy (n+4).(n+7) là số chẵn

Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 10:19

Vì n là một số tự nhiên nên có 2 trương hợp:

th1:nếu n là số chẵn thì n+4 là một số chẵn nên tích (n+4)(n+7) là số chẵn

th2:nếu n là số lẻ thì n+7 là số một chẵn nên tích (n+4)(n+7) là số chẵn

=>(n+4)(n+7) luôn là số chẵn

simple love
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 7 2020 lúc 8:54

Với n lẻ 

=> n + 7 chẵn

=> ( n + 4 )( n + 7 ) chẵn ( 1 )

Với n chẵn

=> n + 4 chẵn

=> ( n + 4 )( n + 7 ) chẵn ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( n + 4 )( n + 7 ) chẵn với mọi n là số tự nhiên ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
27 tháng 7 2020 lúc 8:55

TH1: Nếu n là số tự nhiên lẻ 

Đặt \(n=2a+1\)\(a\inℕ\))

Ta có: \(\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2a+1+4\right)\left(2a+1+7\right)=\left(2a+5\right)\left(2a+8\right)\)

\(=2.\left(2a+5\right).\left(a+4\right)\)luôn là 1 số chẵn

TH2: Nếu n là số tự nhiên lẻ 

Đặt \(n=2a\)\(a\inℕ\))

Ta có: \(\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2a+4\right)\left(2a+7\right)=2.\left(a+2\right).\left(2a+7\right)\)luôn là 1 số chẵn

Vậy với mọi \(n\inℕ\)thì \(\left(n+4\right)\left(n+7\right)\)là 1 số chẵn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 20:44

Xét hai trường hợp:

\(n=2k+1\Rightarrow\)\(\begin{cases}n+4=2k+1\\n+7=2k\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(n+4\right)\left(n+7\right)=2k\) (lẻ nhân chẵn)\(n=2k\Rightarrow\)\(\begin{cases}n+4=2k\\n+7=2k+1\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(n+4\right)\left(n+7\right)=2k\) (chẵn nhân lẻ bằng chẵn)
Dũng
3 tháng 9 2016 lúc 20:45

Vì (n+4)(n+7) là số chẵn nên (n+4).(n+7) chia hết cho 2

Xét:

Với n là số lẻ thì: (n+7) chia hết cho 2 => (n+4).(n+7) chia hết cho 2

Với n là số chẵn thì: (n+4) chia hết cho 2 => (n+4).(n+7)

Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n+4).(n+7) là số chẵn

Đỗ Yến Nhi
6 tháng 11 2016 lúc 10:58

Chứng tỏ : A=(n+4).(n+7) là mỗi số tự nhiên chân với mọi n

.Nếu n chẵn thì n =2.k

Khi đó: A=(2.k+4).(2.k+7) chia hết cho 2.Vì 2.k+4 chia hết cho 2 nên a là số chẵn

.Nếu n lẻ thi n =2k+1

Khi đó: A=(2.k+5).(2.k+8) chia hết cho 2 vì 2.k+52 chia hết cho 2 nên a là số chẵn