Những câu hỏi liên quan
JinJin Chobi
Xem chi tiết
Users
Xem chi tiết
Nguyen My Van
25 tháng 5 2022 lúc 14:58

Vì \(BAC=60^o\Rightarrow ABH=30^o\Rightarrow AH=\dfrac{AB}{2}\left(1\right)\)

Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\) và \(BC^2=BH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2-AH^2+AC^2-2.AC.AH+AH^2\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2-2AH.AC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrowđfcm\)

Bình luận (5)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
22 tháng 3 2020 lúc 11:38

A B C H

kẻ BH _|_ AC

xét tam giác ABH vuông tại H => ^ABH + ^BAH = 90 (đl)

^BAH = 60 (Gt)

=> ^ABH = 30; xét tam giác ABH vuông tại H

=> AH = AB/2 (đl)

=> AB = 2AH                  (1)

Tam giác ABH vuông tại H => HA^2 + HB^2 = AB^2 (pytago)

=> BH^2 = AB^2 - AH^2         (2)

xét tam giác BHC vuông tại H => BC^2 = HB^2 + HC^2 (pytago)

có HC = AC - AH

=> BC^2 = HB^2 + (AC - AH)^2 

=> BC^2 = HB^2 + AC^2 - 2AH.AC + AH^2 và (1)(2)

=> BC^2 = AB^2 - AH^2 + AC^2 - AB.AC + AH^2

=> BC^2 = AB^2 + AC^2 - AB.AC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Bảo Ngọc
28 tháng 3 2016 lúc 19:29

bn có cần gấp ko

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Bảo Ngọc
28 tháng 3 2016 lúc 19:30

nt riêng cko mk nha

Bình luận (0)
olivouz____ha
Xem chi tiết
JinJin Chobi
Xem chi tiết
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 23:12

a: Xét ΔABC có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\left(1\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>\(BC=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot25=15\cdot20=300\)

=>\(AH=\dfrac{300}{25}=12\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(3\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔACB

c: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK=KC=KB

Ta có: KA=KC

=>ΔKAC cân tại K

=>\(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)

Ta có: ΔAMN đồng dạng với ΔACB

=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

Ta có: \(\widehat{KAC}+\widehat{ANM}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{KCA}=90^0\)

=>AK\(\perp\)MN tại I

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2;CH\cdot BC=CA^2\)

=>\(BH\cdot25=15^2=225;CH\cdot25=20^2=400\)

=>BH=225/25=9(cm); CH=400/25=16(cm)

Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\)

=>\(AM\cdot15=12^2\)=144

=>AM=144/15=9,6(cm)

Ta có: AMHN là hình chữ nhật

=>AH=MN

mà AH=12cm

nênMN=12cm

Ta có: ΔANM vuông tại A

=>\(AN^2+AM^2=NM^2\)

=>\(AN^2+9,6^2=12^2\)

=>AN=7,2(cm)

Xét ΔIMA vuông tại I và ΔAMN vuông tại A có

\(\widehat{IMA}\) chung

Do đó: ΔIMA đồng dạng với ΔAMN

=>\(\dfrac{S_{IMA}}{S_{AMN}}=\left(\dfrac{AM}{MN}\right)^2=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)

=>\(S_{IMA}=\dfrac{16}{25}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AM\cdot AN=22,1184\left(cm^2\right)\)

Bình luận (1)
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết