Tim từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt sau:
học sinh,đồng niên,tựu trường,khai trường,đồng niên
mk cần gấp để sáng mai kt 45'
. Tìm 10 từ Hán Việt có thể thay thế hoặc cần phải được thay thế bằng từ thuần Việt đồng nghĩa tương ứng (Ví dụ: không phận – vùng trời, phi trường- sân bay; phi cơ – máy bay...), 10 từ Hán Việt không thể thay thế được bằng các từ thuần Việt tương ứng ( ví dụ: độc lập, hạnh phúc, trực nhật, thực phẩm...) và 10 từ có thể thay thế được trong trường hợp này nhưng lại không thay thế được trong những trường hợp khác, trong văn cảnh khác (ví dụ: nữ - gái; giang sơn – non sông; cố hương – làng cũ; nhi đồng – trẻ em...).
Vì sao có những hiện tượng trên?
Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
b) Đồng (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau:
– cùng nhau, giống nhau;
– trẻ em;
– (chất) đồng.
Cho biết nghĩa của mỗi yếu tố đồng trong mỗi từ sau đây: đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng dao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, trống đồng. Giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
b, Đồng (Cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đông bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn…
Đồng âm: cùng âm đọc
+ Đồng ấu: Cùng nhỏ tuổi
+ Đồng bào: cùng một bọc
+ Đồng bộ: Cùng khớp nhau nhịp nhàng
+ Đồng chí: Cùng chiến đấu
+ Đồng dạng: Cùng hình dạng
+ Đồng khởi: Cùng khởi nghĩa
+ Đồng môn: Cùng trong một nhóm
+ Đồng niên: Cùng năm
+ Đồng sự: Cùng làm việc
+ Đồng thoại: thể loại truyện viết cho trẻ em
+ Trống đồng: Trống được làm từ chất liệu đồng
Tìm 5 từ Hán Việt chỉ người và 5 từ thuần Việt đồng nghĩa trong văn bản Thị Mầu lên chùa. Viết một đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 dòng) nhận xét về cách sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp đó.
- 5 từ Hán Việt chỉ người: chú tiểu, phú ông, thiếp, nhà sư, tri âm.
- 5 từ thuần Việt đồng nghĩa:
+ Chú tiểu: chú Điệu, ông Đạo nhỏ
+ Phú ông: người đàn ông giàu có
+ Thiếp: vợ
+ Nhà sư: thầy chùa
+ Tri âm: bạn thân
Việc sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản Thị Mầu lên chùa đã tạo cho người đọc, người nghe có cảm giác trang trọng, nghiêm trang, tao nhã, cổ kính phù hợp với xã hội xưa. Những từ Hán Việt này lại rất đỗi quen thuộc với chúng ta nên là tạo cảm giác quen thuộc, gần gũi khiến người đọc cảm nhận rõ hơn từng chi tiết trong văn bản. Thể loại dân gian này khi sử dụng với từ Hán Việt đã phát huy tối đa những ưu điểm về từ ngữ, nghĩa khi bị rút gọn bởi các âm thuần Việt qua đó cho ta thấy được sắc thái biểu cảm, tinh tế mà không kém phần uyển chuyển khi dùng. Từ Hán Việt dùng trong những trường hợp trên đã phản ánh sâu sắc những bài học, lớp nghĩa mà tác giả muốn truyền tải.
Tìm 5 từ Hán Việt chỉ người và 5 từ thuần Việt đồng nghĩa trong văn bản Thị Mầu lên chùa. Viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dòng) nhận xét về cách sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp đó.
- Tiểu, vãi già: chỉ sư trên chùa
- Nhà phú ông: người đàn ông giàu có
- Thiếp: vợ
- Tri âm: bạn thân
Cách sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản tạo cảm giác về sự cổ kính, trang trọng nơi cửa Phật của những người nói. Đồng thời, nó cũng nhấn mạnh hoàn cảnh của vở kịch thuộc thời cổ xa xưa. Sự vận dụng sáng tạo, đúng hoàn cảnh của các từ Hán Việt nhằm tạo sự dễ hiểu, gần gũi cho người đọc, người nghe.
đề bài : hãy dịch nghĩa các từ hán việt sau và cho biết từ hán việt nào có yếu tố không đồng nghĩa vs các từ còn lại
a) nhân đạo , nhân ái , nhân chủng , nhân nghĩa
b)phong ba , phong phú , phong trần , phong vũ
c) đồng dao , đồng ấu , đồng thoại , đồng bào
d) thiên lí mã , thiên thư , thiên địa , thiên nga
e)hậu trường , hậu đãi , hậu phẫu , hậu bổi
f ) trung thành , trung hậu , trung nghĩa , trung tâm
g)thủ tục , thủ ấn , thủ môn , phật thủ
h) hán tự , sơn tự , mẫu tự , tự điển
i ) thanh niên , thanh y , thanh bạch , thanh lâu
j ) hoàng kim , hoàng thân , hoàng thất , hoàng tộc
Hãy tìm 10 từ hán việt đồng nghĩa tương đương với 10 từ thuần việt
1/Là một học sinh, em rút ra đc điều gì từ bức thư của bác Hồ gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
2/Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
a) siêng năng
b) đẹp
c) giỏi
1.Em thấy rất hạnh phúc vì các anh hùng đã hi sinh để giúp chúng ta được đi học như hôm nay.
2.chăm chỉ
.xinh
tốt
Tìm các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ thuần Việt sau: máy bay, xe lửa, mẹ, vợ, chết, họa sĩ nổi tiếng, đen đủi, tác phẩm nổi tiếng, máy tính xách tay, người buôn bán.
máy bay - phi cơ
xe lửa - hoả xa
mẹ - mẫu
vợ - phu nhân
chết - khuất
hoạ sĩ nổi tiếng - danh hoạ
đen đủi - bất hạnh
tác phẩm nổi tiếng - danh tác
máy tính xách tay - laptop (từ mượn tiếng Anh)
người buôn bán - thương gia
Giải thích từ Hán Việt “tri kỷ” và tìm một từ thuần Việt đồng nghĩa với nó. Theo em, có thể thay từ thuần Việt đó cho từ “tri kỷ” được không? Vì sao?
THAM KHẢO:
Tri kỷ: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân” .
Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...