giải thích vì sao chỉ nên ngâm hạt giống trong vòng 24 giờ không ngâm lâu hơn
hạt lúa ngâm lâu ngày xảy ra hiện tượng gì ? giải thích ?
Vì sao muốn cho hạt giống nảy mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước?
Khi muốn cho hạt giống nảy mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước vì khí ngâm hạt vào nước sẽ giúp kích thích quá trình hô hấp tế bào của hạt giống, giúp hạt nhanh nảy mầm hơn.
Có nên ngâm nhiệt kế y tế ( thủy ngân ) ở trong nồi nước sôi hay không? Giải thik vì sao?
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
chất thủy ngân rất độc nên rất nguy hiểm
Người ta ngâm 10kg hạt giống cí tỉ lệ nước là 4% vào một thùng nước. Để tỉ lệ nảy mầm cao thì lượng nước trong hạt gioonhs sau khi ngâm phải chiếm 10%. Tính lượng hạt giống sau khi đã ngâm .
Nhớ giải chi tiết !!!
Lượng nước lúc đầu là:
10*4%=0.4(kg)
Riêng hạt là :
10-0.4=9.6(kg)
9.6kg chiếm :
100%-10%=90%
Hạt giống sau khi ngâm là:
9.6/90%=10.666666667(kg)
Đ/S:.....
lượng nước ban đầu có trong 10kg hạt giống là : 10 x 4% = 0,4 ( kg )
lượng thuần hạt có trong 10kg hạt giống là : 10 - 0,4 = 9,6 ( kg )
9,6kg chiếm tỉ lệ trong hạt giống sau khi ngâm là : 100% - 20% = 80%
sau khi ngâm khối lượng hạt giống là : 9,6 : 80 x 100= 12 ( kg )
tk mk và gửi kết bạn cho mk nha kaito kid
ai thấy đúng thì tk mk và gửi kết bạn nha
Giải thích cơ sở khoa học của việc ngâm hạt giống vào nước và ủ hạt trước khi gieo trồng.
Tham khảo!
- Cơ sở khoa học của việc ngâm hạt giống vào nước và ủ hạt trước khi gieo trồng: Các hạt giống đang ở trạng thái ngủ nghỉ (quá trình hô hấp bị ức chế). Việc ngâm hạt giống vào nước và ủ hạt trước khi gieo trồng giúp cung cấp đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp để kích thích quá trình hô hấp ở hạt. Khi cường độ hô hấp ở hạt tăng, sẽ tạo ra vật chất và năng lượng phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của hạt, từ đó, kích thích hạt nảy mầm.
Tại sao khi rửa rau, quả, chúng ta không nên ngâm trong nước muối quá lâu?
Ngâm hoa quả trong nước muối quá lâu sẽ làm nước trong tế bào thẩm thấu ra bên ngoài và đồng đời muối sẽ thẩm thấu vào trong tế bào rau quả làm rau quả dễ bị dập nát và biến đổi mùi vị.
người ta ngâm 10kg hạt giống tỉ lệ nước là 4%vào thùng nước để tỉ lệ nảy mầm cao thì lượng nước trong hạt giống khi ngâm phải chiếm 10% tính lượng hạt giống thu được sau khi đã ngâm
trình bày cách giải nha ai trả lời được thì mk sẽ tick cho nha
ượng nước ban đầu có trong 10 kg hạt giống là: 10 x 4% = 0,4 (kg)
Lượng thuần hạt có trong 10 kg hạt giống là: 10 - 0,4 = 9,6 (kg)
9,6 kg chiếm tỉ lệ trong hạt giống sau khi ngâm là: 100 - 10= 90 (%)
Sau khi ngâm khối lượng hạt giống là: 9,6 : 90 x 100 = 10,66 (kg)
Đáp số: 10,66 kg;
Câu 9. Hạt giống khô có tỉ lệ nước là 5%. Người ta ngâm hạt giống khô vào một thùng nước. Lượng hạt giống thu được sau khi ngâm là 23,75kg. Tính khối lượng hạt đem ngâm, biết lượng nước trong hạt sau ngâm là 20%.
Giúp tớ với ! Khi nào có bài khó, tớ se giúp cho !
Lời giải:
Lượng nước sau khi ngâm hạt là:
$23,75\times 20:100=4,75$ (kg)
Khối lượng thóc khô thuần là:
$23,75-4,75=19$ (kg)
Thóc khô thuần chiếm: $100-5=95$ (% hạt thóc khô)
Khối lượng hạt thóc khô đem ngâm là:
$19: 95\times 100=20$ (kg)
Tại sao khi rửa rau ta không nên ngâm rau với nước muối trong thời gian quá lâu?
bởi vì nếu ngâm nước muôi lâu trong nồng độ cau rau củ sẽ bị nhiễm mặn vậy sẽ tạo ra thói quen ăn mặn cho người Việt Nam nhưng ăn rau củ quá nặm sẽ tạo ra gánh nặng cho thận dẫn đến cao huyết áp và bện về tim mach,...v...v..
chúc bn học tốt
Khi rửa rau ta không nên ngâm rau với nước muối trong thời gian quá lâu vì:
Ngâm rau với nước muối quá lâu làm cho tế bào rau bị phá hủy
=> Làm mất chất, rau bị nát, mất ngon, hoặc thậm chí là chất bẩn còn thẩm thấu ngược lại.