Những câu hỏi liên quan
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
3 tháng 11 2021 lúc 20:18

- Đinh Bộ Lĩnh là người có tài chỉ huy, lại được đông đảo nhân dân ủng hộ và xung phong đi đánh giặc nên thế lực của nước ta rất mạnh, nhanh chóng dẹp được giặc.

- Thế lực của các sứ quân suy yếu dần do đánh lẫn nhau.

- Đinh Bộ Lĩnh đem lòng yêu nước, muốn đất nước được hòa bình, độc lâp, thống nhất, không muốn sống trong cảnh xâm lược.

(Tham khảo)

Bình luận (3)
Long Sơn
3 tháng 11 2021 lúc 20:19

vì Đinh Bộ Lĩnh là người có tài chỉ huy, được nhiều người ủng hộ và các sứ quân đã suy yếu do đánh lẫn nhau.

Bình luận (0)
Huy Trần
3 tháng 11 2021 lúc 20:19

Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư, liên kết với một số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác. Được nhân dân ủng hộ nên ông đánh đâu thắng đó. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được giang sơn, lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đóng đô ở Hoa Lư (huyện Hoa Lư. Ninh Bình), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), niên hiệu là Thái Bình.

Đất nước thái bình đúng như mong muốn của nhân dân. Dân lưu tán trở về quê cũ. Đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người xuôi ngược buôn bán.

 

Bình luận (0)
Trầm Vũ
Xem chi tiết
Leonor
19 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo!

- Xảy ra “Loạn 12 sứ quân” vì:

- Chưa có sự đoàn kết, thống nhất giữa nhà Ngô với các quan lại trung ương và địa phương. ... - Hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương - địa phương lỏng lẻo, các thế lực cát cứ có điều kiện nổi dậy khắp nơi gây ra "Loạn 12 sứ quân".

- sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. - Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân". - Xóa bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

- Chiến thắng của cuộc dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh so với các thế lực cát cứ là việc khẳng định về quyền lực, sự thống nhất. Đồng thời khẳng định thắng lợi của tinh thần đoàn kết dân tộc bản địa và ý chí độc lập mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ.

    

 

Bình luận (0)
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
15 tháng 11 2021 lúc 19:24

- Đinh Bộ Lĩnh là người có tài chỉ huy, lại được đông đảo nhân dân ủng hộ và xung phong đi đánh giặc nên thế lực của nước ta rất mạnh, nhanh chóng dẹp được giặc.

- Thế lực của các sứ quân suy yếu dần do đánh lẫn nhau.

- Đinh Bộ Lĩnh đem lòng yêu nước, muốn đất nước được hòa bình, độc lâp, thống nhất, không muốn sống trong cảnh xâm lược.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
23 tháng 11 2017 lúc 14:41

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
14 tháng 8 2021 lúc 15:59

đáp án B

 chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Lân
29 tháng 10 2021 lúc 15:02

năm 968

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Nguyễn Vy
Xem chi tiết
Van Toan
27 tháng 12 2022 lúc 18:37

tk:

Với tài trí cao, Đinh Bộ Lĩnh được tôn làm Tù trưởng và từng bước tập hợp và củng cố lực lượng. Ngoài ra Đinh Bộ Lĩnh tập hợp được những bạn trẻ thời niên thiếu cũng có lòng yêu nước như ông để cùng chiến đấu. 

Sau khi Ngô Quyền mất (944) thì triều đình rơi vào tình trạng rối ren. Trong khoảng thời gian (945 – 950), Đinh Bộ Lĩnh đã toàn quyền làm chủ vùng đất Hoa Lư và khu vực xung quanh. Đinh Bộ Lĩnh đã cùng Trần Lãm (Trần Minh Công) chiếm giữ Bố Hải Khẩu (Thái Bình), tạo thành là một sứ quân mạnh, sau khi Trần Lãm mất ông  đã giao binh quyền cho Đinh Bộ Lĩnh.

Diễn biến loạn 12 sứ quân đang đánh chiếm nhau ác liệt. Đinh Bộ Lĩnh với sự ủng hộ của nhân dân, có tầm chiến lược cao, sách lược khôn ngoan, sáng suốt đã đưa ra các mục tiêu chiến đấu tích cực. Mục tiêu chính của Đinh Bộ Lĩnh lúc này là dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước. 

Để thực hiện tốt cuộc dẹp loạn này, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến đánh theo hình thức tiến đánh từng đội quân một. Với việc liên kết các sứ quân thì Đinh Bộ Lĩnh càng đánh càng giành được thắng lợi. Các sứ quân lần lượt bị đánh bại và tướng lĩnh đã chịu đầu hàng. 

Theo đó sau thời gian hình thành và phát triển lực lượng, Đinh Bộ Lĩnh đã hoàn thành được sứ mệnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước. Cuộc bạo loạn đã chính thức được dẹp loạn và thống nhất đất nước sau 2 năm (966 – 967). Từ đó các sứ quân được dẹp yên và chấm dứt ở giữa thế kỷ X, thu non sông về một mối.

Bình luận (0)
Pham Anhv
29 tháng 12 2022 lúc 7:53

Đinh Bộ Linh với tài năng của mình và được nhân dân ủng hộ liên kết với các sứ quân khác để dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước

Bình luận (0)
Bé Cáo
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
28 tháng 3 2022 lúc 17:30

968

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
28 tháng 3 2022 lúc 17:30

Năm 968

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 3 2022 lúc 17:30

967

Bình luận (0)
quynh nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
17 tháng 1 lúc 13:01

Để dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã thực hiện một kế hoạch bài bản và hợp lý. Ông bắt đầu bằng việc tập hợp lực lượng, chiêu mộ binh sĩ và xây dựng căn cứ tại Hoa Lư (Ninh Bình). Sau đó, ông tiến hành đánh dẹp từng sứ quân một.

Năm 965, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Ngô Xương Xí ở sông Sách (nay là sông Đáy, tỉnh Ninh Bình). Năm 966, ông đánh bại sứ quân Kiều Công Hãn ở Vạn Kiếp (nay là huyện Nam Định). Năm 967, ông đánh bại sứ quân Đỗ Cảnh Thạc ở sông Miện (nay là sông Đáy, tỉnh Hà Nam).

Cuối năm 967, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Phạm Bạch Hổ ở sông Bạch Đằng. Đây là trận đánh quyết định, đánh dấu sự chấm dứt của loạn 12 sứ quân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 8 2019 lúc 1:52

Chọn đáp án: B

Giải thích: (SGK – 28)

Bình luận (0)
Dạy đạo bất chấp( Team M...
14 tháng 6 2021 lúc 8:02

chọn B :năm 967

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Nguyễn Minh Quân
30 tháng 10 2022 lúc 11:11

b ạ 

 

Bình luận (0)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 10 2016 lúc 20:47

Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".

 

Bình luận (1)
Quốc Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 20:56

Cần chỉ rõ việc Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con Ngô Quyền còn nhỏ đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước nổi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

Bình luận (0)
trinh gia
5 tháng 11 2018 lúc 18:17

-Đinh bộ lĩnh cho ren vũ khí, tô chức lực lượng, xây dựng căn cứ ở Hoa lư

- Liên kết sứ quân Trần Lãm, được nhân dân ủng hộ

Bình luận (0)