Những câu hỏi liên quan
Quách Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phạm Lưu Thanh Thúy
Xem chi tiết
Phạm Lưu Thanh Thúy
24 tháng 10 2020 lúc 6:52

ui còn 1 bài nữa là có hai thùng dầu trung bình mõi thùng chứa 40 lít dầu thùng thứ 2 chứ 42 lít dầu tính số lít dầu của thùng thứ hai

mk quên ghi trong phần câu hỏi các bạn giải rõ cho mk nhé tù lời giải đến phép tính nhé cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
layla thank you
2 tháng 3 2017 lúc 9:31

câu 1:288/2=144

144+144=288

Đ/s:144

Bình luận (0)
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Miru nèe
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
24 tháng 6 2021 lúc 9:07

C1:

\(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{7}=0\)

C2:

Số hsg của khối 6 đó là:

\(90.\dfrac{1}{6}=15\left(hs\right)\)

Số hsk của khối 6 đó là:

\(90.40\%=90.\dfrac{40}{100}=36\left(hs\right)\)

Số hstb của khối 6 đó là:

\(90.\dfrac{1}{3}=30\left(hs\right)\)

Số hsy của khối 6 đó là: 

\(90-\left(15+36+30\right)=9\left(hs\right)\)

Vậy.....

Bình luận (0)
_Jun(준)_
24 tháng 6 2021 lúc 9:07

C1: \(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{7}\)

=0

C2: Số học sinh giỏi là:

\(90.\dfrac{1}{6}=15\)(học sinh)

 Số học sinh khá là:

\(90.40\%=36\)(học sinh)

 Số học sinh trung bình là:

\(90.\dfrac{1}{3}=30\)(học sinh)

 Số học sinh yếu là:

\(90-15-36-30=9\)(học sinh)

Bình luận (0)

Câu 1:

\(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{7}\) 

\(=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{5}{7}\) 

\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{5}{7}\) 

\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{7}\) 

\(=0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2017 lúc 10:42

Chọn 3 học sinh lớp 12 có   cách

Chọn 1 học sinh lớp 11 có  cách

Chọn 1 học sinh lớp 10 có   cách.

 Do đó có   cách chọn.

Chọn B.

Bình luận (0)
Hồ Sỹ Sơn
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Sơn
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Sơn
18 tháng 2 2018 lúc 9:37

chỉ cần bài 2,3,4 nữa

Bình luận (0)
Huy Hoàng
18 tháng 2 2018 lúc 10:15

4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)

\(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)\(\frac{120}{60}=2\)

=> a = 2. 21 - 3 = 39

=> b = 2. 20 + 1 = 40

=> c = 2. 19 + 2 = 40

Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.

Bình luận (0)
lê thị hồng nhi
Xem chi tiết
Thảo Phan Lại Như
2 tháng 4 2016 lúc 11:22
Mk sẽ giúp bn với điều kiện là bn phải đăng từng câu thôi
Bình luận (0)