Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 8 2023 lúc 23:46

Lời giải: 
ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 1$
a.

\(A=\left[\frac{x+2}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}+\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}\right].\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{x+2+x-\sqrt{x}-(x+\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}.\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{2(x-2\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}-1)^2(x+\sqrt{x}+1)}=\frac{2(\sqrt{x}-1)^2}{(\sqrt{x}-1)^2(x+\sqrt{x}+1)}=\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b.

Ta thấy với $x\geq 0 ; x\neq 1$ thì $x+\sqrt{x}+1\geq 1$

$\Rightarrow A=\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\leq 2$

Vậy $A$ đạt max bằng $2$ khi $x=0$

Iam clever and lucky
Xem chi tiết
Hoàng Đình Đại
23 tháng 8 2017 lúc 15:14

\(a,\left|2x-1\right|>0\Rightarrow x\in z\)

\(b,\left|2x-1\right|< 0\)

x ko có số nào cả

Chi Piu
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 1 2018 lúc 20:32

Bài 1 :

a) x={2,4}

b) x-1={-3,-2,-1,0,1,2,3,4}

=> x={-2,-1,0,1,2,3,4,5}

c) x+2={-7,-6,-5,-4}

=> x={-9,-8,-7,-6}

Bài 2 :

(x-3)(x+2)=0

=> x-3=0 => x=3

=> x+2=0 => x=-2

Vậy x=-2 hoặc x=3

nguyen thi hang
12 tháng 1 2018 lúc 20:44

BÀI 1

A) 3<X<5

=>X=4

B) -4<X+2<5

=>X-1\(\in\left(-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right)\)

=> X-1=-3             => X-1=-2                  =>X-1=-1             =>X-1=0               => X-1=1

X=-2                              X=-1                        X=    0                 X=1                       X=2

=>X-1=2             => X-1=3             =>X-1=4

X=3                              X=4              X=5

C) -8<X+2<-3

=> X+2\(\in\left(-7;-6;-5;-4\right)\)

=> X+2=-7            =>X+2=-6          =>X+2=-5                =>X+2=-4

  X=-9                      X=-8                   X=-7                           X=-6

BÀI 2

\(\left(X-3\right).\left(X+2\right)=0\)

\(\Rightarrow X-3=X+2=O\)

\(TH1:X-3=0\)

              X=3

TH2: X+2=0

      X=-2

VẬY X=3 HOẶC X=-2

Chi Piu
12 tháng 1 2018 lúc 20:52

Cảm ơn câu trả lời của 2 bạn nhé ! :)

Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 22:33

ĐKXĐ: \(\dfrac{3}{2}\le x\le3\)

\(A=\sqrt{2x-3}+\sqrt{6-2x}+\left(2-\sqrt{2}\right)\sqrt{3-x}\)

\(A\ge\sqrt{2x-3+6-2x}+\left(2-\sqrt{2}\right)\sqrt{3-x}\ge\sqrt{3}\)

\(A_{min}=\sqrt{3}\) khi \(3-x=0\Rightarrow x=3\)

\(A=1.\sqrt{2x-3}+\sqrt{2}.\sqrt{6-2x}\le\sqrt{\left(1+2\right)\left(2x-3+6-2x\right)}=3\)

\(A_{max}=3\) khi \(2x-3=\dfrac{6-2x}{2}\Rightarrow x=2\)

Iam clever and lucky
Xem chi tiết
Văn Hoang Tran
Xem chi tiết
HD Film
13 tháng 8 2020 lúc 22:50

\(Q=\left(x^2+x+5\right)\left(5-x^2-x\right)=25-\left(x^2+x\right)^2\le25\)

Dấu = xảy ra khi \(x^2+x=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
FL.Hermit
13 tháng 8 2020 lúc 22:56

=>   \(-Q=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-5\right)\)

=>   \(-Q=\left(x^2+x\right)^2-25\)

Có:   \(\left(x^2+x\right)^2\ge0\forall x\)

=>   \(-Q\ge-25\forall x\)

=>     \(Q\le25\)

DẤU "=" XẢY RA <=>   \(\left(x^2+x\right)^2=0\)

<=>   \(x^2+x=0\)

<=>   \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

VẬY Q MAX = 25 <=>    \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quynh Anh Phung
Xem chi tiết
Người không có tên
Xem chi tiết

280 - x.9 = 450

x.9 = 280 - 450

x.9 = -170

x= -170/9

Nguyễn Yến Ly
Xem chi tiết
le sourire
14 tháng 12 2020 lúc 21:48

1Nghĩa của từ:nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

2. Cách giải thích nghĩa của từ

Người ta có thể giải thích nghĩa của từ bằng các cách sau đây :

+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

Ví dụ : – Danh từ là những từ chỉ người, chỉ loài vật, cây cối, đồ vật,…

– Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, của sự vật. ‘

– Tính từ là những từ chỉ tính chất như màu sắc, kích thước, hình thể, phẩm chất,…

+ Quan liêu là những người cán bộ phụ trách nhưng xa rời thực tế, xa rời quần chúng.

+ Chạy là hoạt động dời chỗ bằng chân của người hoặc động vật với tốc độ cao.

– Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ mà mình giải thích.

Ví dụ : +Tổ quốc là đất nước mình.

+ Cao là số đo chiều thẳng đứng, đối lập với thấp.

+ Dài là số đo chiều nằm ngang, đối lập với ngắn.

+ Bấp bênh là không vững chắc.

3. Dùng từ đúng nghĩa

Muốn dùng từ đúng nghĩa trước hết ta phải nắm vững được nghĩa của từ. Thông thường một từ có rất nhiều nghĩa.

Ví dụ : Từ ăn có 13 nghĩa, từ chạy có 12 nghĩa, từ đánh có 27 nghĩa.

Vì thế muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ trong câu cụ thể. Do sự kết hợp giữa các từ trong câu mà nghĩa cụ thể của từ được bộc lộ. Ta cũng có thể tra từ điển để nắm được nghĩa của từ. Cách tốt nhất là đạt từ trong câu cụ thể.

Ví dụ : Trong các câu :

-Tôi ăn cơm.

Từ ăn có nghĩa là hoạt động đưa thực phẩm vào dạ dày.

– Tôi đi ăn cưới.

Từ ăn có nghĩa là ăn uống nói chung, nhân dịp lễ thành hôn.

– Họ ăn hoa hồng.

Từ ăn có nghĩa là nhận lấy để hưởng.

Chúng ta phải luôn luôn học hỏi, tìm tồi để hiểu đúng nghĩa của từ, tập nói, tập viết thường xuyên. Khi nói, khi viết phải lựa chọn và phải kết hợp một cách thành thạo các từ, nhất là khi gặp một từ có nhiều từ đồng nghĩa thì phải cân nhắc một cách cẩn thận.

Ví dụ : chết, mất, toi, qua đời, từ trần, hi sinh.

Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải liên hội được quan hệ giữa từ với sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất mà từ biểu thị. Từ đó chỉ ra những đặc điểm, những thuộc tính của sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất,… mà từ biểu thị.

Khách vãng lai đã xóa