Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 23:48

Lời giải:
$x^2+y^2+xy-x+y+1=0$

$\Leftrightarrow 2x^2+2y^2+2xy-2x+2y+2=0$

$\Leftrightarrow (x^2+2xy+y^2)+(x^2-2x+1)+(y^2+2y+1)=0$

$\Leftrightarrow (x+y)^2+(x-1)^2+(y+1)^2=0$

Vì $(x+y)^2, (x-1)^2, (y+1)^2\ge 0$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Do đó để tổng của chúng $=0$ thì $(x+y)^2=(x-1)^2=(y+1)^2=0$

$\Leftrightarrow x=1; y=-1$

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn đức mạnh
13 tháng 2 2018 lúc 20:09

1 , sai đề

2/ xy-x-y+1=0

x(y-1)-(y-1)=0

(y-1)(x-1)=0

->y-1=o hoặc x-1=0

y-1=0            y=1

x-1=0           x=1

vậy x=y=1

3, 

Đoàn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Chu Công Đức
27 tháng 10 2019 lúc 18:19

\(x^2+y^2+1-xy-x+y=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2+1-xy-x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2-2y+1\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(x-y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-1=0\\x-y=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=1\)

Vậy \(x=y=1\)

Khách vãng lai đã xóa
buiduytrung
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
8 tháng 9 2020 lúc 21:49

Nhân 2 vế của pt cho 2 : \(2x^2+2y^2+2xy-2x+2y+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\)(1)

Vì \(\left(x+y\right)^2,\left(x-1\right)^2,\left(y+1\right)^2\ge0\)nên pt (1) có nghiệm khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\\left(x-1\right)^2=0\\\left(y+1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-y\\x=1\\y=-1\end{cases}}}\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;-1)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
8 tháng 9 2020 lúc 21:56

\(x^2+y^2+xy-x+y+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2xy-2x+2y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2\ge0\\\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(y+1\right)^2\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2\ge0\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\\left(x-1\right)^2=0\\\left(y+1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\x=1\\y=-1\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy pt có nghiệm là x = 1 ; y = - 1

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 9 2020 lúc 22:08

x2 + y2 + xy - x + y + 1 = 0

<=> 2( x2 + y2 + xy - x + y + 1 ) = 2.0

<=> 2x2 + 2y2 + 2xy - 2x + 2y + 2 = 0

<=> ( x2 + 2xy + y2 ) + ( x2 - 2x + 1 ) + ( y2 + 2y + 1 ) = 0

<=> ( x + y )2 + ( x - 1 )2 + ( y + 1 )2 = 0 (*)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2\\\left(x-1\right)^2\\\left(y+1\right)^2\end{cases}}\ge0\forall x,y\Rightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra ( tức (*) ) <=> \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\x-1=0\\y+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\end{cases}}\)

=> x = 1 ; y = -1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ánh Tuyết _29...
Xem chi tiết
An Vy
Xem chi tiết
Incursion_03
20 tháng 7 2019 lúc 12:08

\(1,A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\)

                                             \(\ge\frac{4}{\left(x+y^2\right)}+\frac{1}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}\ge\frac{4}{1}+\frac{2}{1}=6\)

Dấu "=" <=> x= y = 1/2

Incursion_03
20 tháng 7 2019 lúc 12:15

\(2,A=\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=\left(\frac{x}{9y}+\frac{y}{x}\right)+\frac{8x}{9y}\ge2\sqrt{\frac{x}{9y}.\frac{y}{x}}+\frac{8.3y}{9y}\)

                                                                                                  \(=2\sqrt{\frac{1}{9}}+\frac{8.3}{9}=\frac{10}{3}\)

Dấu "=" <=> x = 3y

Incursion_03
20 tháng 7 2019 lúc 12:15

bài 3 min hay max ?

Lê Hà Trang
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
10 tháng 7 2018 lúc 20:23

\(A=\left(x+y\right).\left(x^2-xy+y^2\right)-\left(x-y\right).\left(x^2+xy+y^2\right)=\left(x^3+y^3\right)-\left(x^3-y^3\right)=2y^3\)

=> Biểu thức A phụ thuộc vào giá trị của y

Đàm Thị Minh Hương
10 tháng 7 2018 lúc 20:21

\(\left(x-1\right)^3+3x.\left(x-4\right)+1=0\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+3x^2-12x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x=0\Leftrightarrow x.\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-9=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm3\end{cases}}}\)

Lê Hà Trang
11 tháng 7 2018 lúc 14:46

Đàm Thị Minh Phương bạn có thể giải chi tiết ra giúp mình được không ??

Nguyễn Nho Thanh Đạt
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 2024 lúc 22:27

Lời giải:

$\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}y$

$\frac{1}{xy}=6$

$\Rightarrow xy=\frac{1}{6}$

$\Rightarrow \frac{3}{2}y.y=\frac{1}{6}$

$\Rightarrow y^2=\frac{1}{9}=(\frac{1}{3})^2=(\frac{-1}{3})^2$

Vì $y<0$ nên $y=\frac{-1}{3}$

$x=\frac{3}{2}y=\frac{3}{2}.\frac{-1}{3}=\frac{-1}{2}$

Mà $\frac{-1}{2}< \frac{-1}{3}$ nên  loại (do $x> y$)

Vậy không tồn tại $x,y$ thỏa mãn đề.

NGUYỄN ĐẶNG PHƯƠNG ANH
Xem chi tiết
Bùi Như 	Quỳnh
27 tháng 4 2020 lúc 10:18

a, do x+y=30 và xy=221 nên u và v là nghiệm của pt :

 x2-30x+221=0

\(\Delta^,\)=225-221=4                     ;\(\sqrt{\Delta^,}\)=2

=> pt có hai nghiệm phân biệt .

x1=13                   ; x2=17

Vậy x=13;y=17 hoặc x=17; y=13

Khách vãng lai đã xóa
Hong Nhung
Xem chi tiết