Bạn thân của A hay là một người nói dối không giữ đúng lời hứa .Nêu 3 cách ứng xử
Có 30 người ngồi chung một chiếc bàn tròng, một số trong đó là hiệp sĩ và một số là kẻ lừa dối. Biết hiệp sĩ luôn nói thật và kẻ lừa dối luôn nói dối. Khi hỏi : " Bạn thân đang ngồi cạnh bạn đúng không ?" thì 15 người vị trí lẻ trả lời là: " đúng " Tìm những người ở vị trí chẵn nói từ : " đúng "
Có 3 vị thần : thần Sự Thật (viết tắt là T), thần Dối trá ( viết tắc là D), thần Ba phải ( B).
T luôn nói thật , D luôn nói dối, B thì lúc thật lúc dối.
Ba vị thần đứng trước mặt bạn nhưng bạn không biết ai là ai. Nhiệm vụ của bạn là xác định 3 vị thần bằng cách hỏi họ 3 câu hỏi Đúng/Sai.
Các vị thần sẽ trả lời bạn cũng bằng cách Đúng hoặc Sai nhưng với ngôn ngữ của họ là "Ba" hay "Ca" , và bạn cũng không biết tiếng của họ nghĩa là không biết "Ba" và "Ca" là đúng hay sai
Đây là lời giải:
Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa:
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"
Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy :
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba=Đúng Ba=Sai
----------------------------
D, T, B Ba Ba
B, T, D Ca Ca
T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca
Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B ( đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2 : Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B [Only registered and activated users can see links] .
Xong câu hỏi 2.
Bước 3 :
Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật ( thử đi [Only registered and activated users can see links] )
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai ( tương tự ).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.
Hehe, ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.
đúng ko
Đây là lời giải:
Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa:
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"
Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy :
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba=Đúng Ba=Sai
----------------------------
D, T, B Ba Ba
B, T, D Ca Ca
T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca
Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B ( đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2 : Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B [Only registered and activated users can see links] .
Xong câu hỏi 2.
Bước 3 :
Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật ( thử đi [Only registered and activated users can see links] )
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai ( tương tự ).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.
Hehe, ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.
đúng ko
Bạn có bao giờ nghĩ mình có khả năng đọc được "sự thật" đằng sau một câu hỏi, một câu trả lời ? Nếu chưa chắn chắn thì hãy thử trò chơi sau nhé..
Có 3 vị thần : thần Sự Thật (viết tắt là T), thần Dối trá ( viết tắc là D), thần Ba phải ( B).
T luôn nói thật , D luôn nói dối, B thì lúc thật lúc dối.
Ba vị thần đứng trước mặt bạn nhưng bạn không biết ai là ai. Nhiệm vụ của bạn là xác định 3 vị thần bằng cách hỏi họ 3 câu hỏi Đúng/Sai.
Các vị thần sẽ trả lời bạn cũng bằng cách Đúng hay Sai nhưng với ngôn ngữ của họ là "Ba" hay "Ca" , và bạn cũng không biết tiếng của họ nghĩa là không biết "Ba" và "Ca" là đúng hay sai
❤️ Nếu ai thấy hay cho e xin cái like nhé❣️ ❣️ ❤️
-Bao lâu rồi chúng ta chưa gặp nhau ? Ờ mà chúng ta là gì của nhau mà cần gặp lại ? Haiz bản thân lại tự lụy nữa rồi.
-Chúng ta đã bắt đầu bằng những lời hứa hẹn của tình yêu chớm nở... Và kết thúc bằng những câu nói cụt ngủn, đau thương.
-Thà nói ra và tìm cách giải quyết, còn hơn là cứ giấu trong lòng khó chịu lắm.....
-Là con gái hãy sống như một đoá hoa.. Không vì ai mà nở rộ.. Cũng chẳng vì ai mà lụi tàn
-Trong lòng bây giờ toàn là cả một trời tâm sự... Chẳng biết nói cùng ai
-Với tôi một mình không phải là cô đơn, một mình để tìm những khoảng lặng của riêng mình hay một chút bình yên trong đó có bạn....
-Tình yêu không cần đúng sai, không cần thắng thua hay nắm buông. Quan trọng là có vì nhau mà níu giữ hay không !
-" Đôi khi bạn cười không phải vì bạn vui. Mà là bạn muốn cho người ta thấy bạn ổn "
-Khéo ăn nói sẽ có được thiên hạ
-Ghen tị làm gì, trong khi người ta còn không phải là của mình.
-Chưa biết rõ lòng mình, thì làm sao xác định được tâm ý người ta?
-Một cô gái thông minh sẽ chọn lựa cuộc sống độc thân thay vì bị lừa dối, phản bội và đối xử vô tâm....
-Tự dưng yêu, cũng có thể tự dưng hết yêu, có gì mà khó hiểu?
-Xã hội đòi hỏi đủ thứ, nhưng thật ra chỉ cần đối xử tốt với bản thân mình là đủ.
-Em chẳng thích anh nữa . Chẳng vì gì cả chỉ là mệt mỏi quá thôi....
-Thất tình thật đáng sợ. Nó làm con người mệt mỏi biết bao nhiêu....
-Muốn gặp ai đó ngay lúc này...
-Muốn được yêu ai đó cả cuộc đời
Không ai làm đc ak
Một cuộc họp mặt có 30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là người nói thật , một số là kẻ lừa dối. Kẻ nói dối luôn nói thật còn người nói thật luôn nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của người nói thật là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là người nói thật . Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".
Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".
Bạn ơi , khó quá , mình mới học lớp 5 thôi
Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp Hiệp sĩ – Kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là Hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh họ ở các vị trí chẵn và đều là Kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.
Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.
Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".
Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp:
1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn Kẻ lừa dối nói “Không”.
2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ nói “Không”, còn Kẻ lừa dối nói “Đúng”.
Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.
Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là Hiệp sĩ, có bao nhiêu người là Kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.
Chia sẻ về một lần em đã giữ lời hứa hoặc không giữ lời hứa với bạn bè và người thân trong gia đình.
Hướng dẫn:
- Giữ lời hứa: Em hứa với mẹ sẽ dọn dẹp phòng của mình và gấp lại tủ quần áo vào ngày cuối tuần. Em đã dậy sớm vào ngày chủ nhật để hoàn thành nhiệm vụ đó.
- Không giữ lời hứa: Em hứa sẽ đọc truyện cho em gái em nghe vào tối thứ bảy. Nhưng hôm đó bạn em rủ em đi chơi, và em quên mất lời hứa với em gái em. Em gái em rất buồn và đã khóc. Em nhận ra bản thân mình đã không giữ lời hứa với em gái mình. Em sẽ rút kinh nghiệm, sẽ không thất hứa với em gái em nữa.
Giúp mình bài này cái:
Bạn có bao giờ nghĩ mình có khả năng đọc được "sự thật" đằng sau một câu hỏi, một câu trả lời ? Nếu chưa chắn chắn thì hãy thử trò chơi sau nhé..
Có 3 vị thần : thần Sự Thật (viết tắt là T), thần Dối trá ( viết tắc là D), thần Ba phải ( B).
T luôn nói thật , D luôn nói dối, B thì lúc thật lúc dối.
Ba vị thần đứng trước mặt bạn nhưng bạn không biết ai là ai. Nhiệm vụ của bạn là xác định 3 vị thần bằng cách hỏi họ 3 câu hỏi Đúng/Sai.
Các vị thần sẽ trả lời bạn cũng bằng cách Đúng hay Sai nhưng với ngôn ngữ của họ là "Ba" hay "Ca" , và bạn cũng không biết tiếng của họ nghĩa là không biết "Ba" và "Ca" là đúng hay sai
Bước 1: Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa :
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"
Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy:
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba = Đúng Ba = Sai
----------------------------
D, T, B Ba Ba
B, T, D Ca Ca
T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca
Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B (đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2: Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B .
Xong câu hỏi 2.
Bước 3: Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật (thử đi)
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai (tương tự).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.
Ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.
Câu 8. Câu nào nêu đúng nhất cách cư xử của Vũ Nương trước tính hay ghen của chồng?
A. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói.
B. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết
C. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa từng bén gót
D. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa.
30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".
Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng"
ai làm đúng và nhanh nhất
có lời giải đc tick 3 cái