Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Duy Hưng
Xem chi tiết
fsfdfsf
21 tháng 1 2020 lúc 15:41

hình như bạn chép sai đề vì kết quả của vế trái mà tôi ra là: 2/căn bậc hai(3x +y) còn vế kia 2/căn x+căn y và mẫu của vế trái lại lớn hơn mẫu của vế phải và tử của 2 vế bằng nhau =>phân số vế trái bé hơn phân số của vế phải 

=>tôi không thể chứng minh được

Khách vãng lai đã xóa
sao phải soắn
Xem chi tiết
Bùi Trần Nhật Thanh
16 tháng 7 2016 lúc 9:53

Đặt \(A=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{x+y}\)

Ta có :\(A=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{x+y}=\frac{xy}{x}+\frac{xy}{y}+\frac{2}{x+y}\)(Do \(xy=1\))

                                                    \(=x+y+\frac{2}{x+y}\)

                                                    \(=\frac{x+y}{2}+\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}\)

Đặt \(B=\frac{x+y}{2};C=\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}\)

\(\Rightarrow A=B+C\)

Do x,y>0 nên ta áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow B=\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{xy}=\sqrt{1}=1\)(1)

Ta có: \(x,y>0\Rightarrow x+y>0\)

Ta áp dụng bất đẳng thức \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) với hai số dương x+y và 2

\(\Rightarrow C=\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}\ge2\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow B+C=\frac{x+y}{2}+\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}\ge1+2\)

                  \(\Rightarrow A\ge3\)

                 \(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{x+y}\ge3\left(ĐPCM\right)\)

Achana
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 10 2019 lúc 16:10

\(P=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)}{1-xy}\right):\left(\frac{x+y+2xy+1-xy}{1-xy}\right)\)

\(=\left(\frac{2\sqrt{x}+2y\sqrt{x}}{1-xy}\right):\left(\frac{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}{1-xy}\right)\)

\(=\frac{2\sqrt{x}\left(y+1\right)}{\left(1-xy\right)}.\frac{\left(1-xy\right)}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}=\frac{2\sqrt{x}}{x+1}\)

\(x=\frac{2}{2+\sqrt{3}}=\frac{2\left(2-\sqrt{3}\right)}{4-3}=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow P=\frac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{5-2\sqrt{3}}=\frac{2+6\sqrt{3}}{13}\)

Ta có \(1-P=1-\frac{2\sqrt{x}}{x+1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x+1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}\ge0\) \(\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow1-P\ge0\Rightarrow P\le1\)

nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 5 2019 lúc 9:26

\(P=\frac{x}{y+1}+\frac{y}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)+y\left(y+1\right)}{\left(y+1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2+x+y^2+y}{\left(y+1\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\frac{\left(x+y\right)^2-2xy+\left(x+y\right)}{xy+x+y+1}=\frac{2-2xy}{2+xy}\)

\(P=\frac{2-2xy}{2+xy}=\frac{-4-2xy+6}{2+xy}=\frac{-2\left(2+xy\right)+6}{2+xy}=-2+\frac{6}{2+xy}\)

Ta có : xy \(\ge\)0 nên \(P=-2+\frac{6}{2+xy}\le-2+\frac{6}{2+0}=1\)

Vậy P max = 1 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0;y=1\\x=1;y=0\end{cases}}\)

nguyễn quỳnh anh
28 tháng 5 2019 lúc 10:37

sao bạn ko dùng AMGM vậy

Thanh Tùng DZ
28 tháng 5 2019 lúc 11:01

Thế sao bạn ko làm đi mà hỏi mình

Bành Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
17 tháng 1 2016 lúc 22:13

(*) CM BĐT : \(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\) ( biến đổi tương đương là được )

Áp dụng :

\(2\left[\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\right]\ge\left(x+\frac{1}{x}+y+\frac{1}{y}\right)^2\)

TA có : \(x+\frac{1}{x}+y+\frac{1}{y}=4x+\frac{1}{x}+4y+\frac{1}{y}-3\left(x+y\right)\)

 \(\ge4+4-3=5\) ( theo cô - si ) 

=> 2\(2\left[\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\right]\ge25\) => ĐPCM 

Dấu '' = '' xảy ra khi x = y= 0,5

 

                                         

 

Achana
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 1 2020 lúc 23:09

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương ta có:

\(x+\frac{1}{(x-y).y}=(x-y)+y+\frac{1}{(x-y).y}\geq 3\sqrt[3]{(x-y).y.\frac{1}{(x-y).y}}=3\)

Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi \(x-y=y=\frac{1}{(x-y).y}\) hay $x=2; y=1$

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
14 tháng 8 2016 lúc 22:07

Áp dụng BĐT Cô si ta có:

\(x+y\ge2\sqrt{xy}=2\cdot\frac{1}{\sqrt{z}};y+z\ge2\sqrt{yz}=2\cdot\frac{1}{\sqrt{x}};z+x\ge2\sqrt{xz}=2\cdot\frac{1}{\sqrt{y}}.\)( vì xyz=1)

=> P\(\ge\)\(\frac{2x\sqrt{x}}{y\sqrt{y}+2z\sqrt{z}}\)\(\frac{2y\sqrt{y}}{z\sqrt{z}+2x\sqrt{x}}+\frac{2z\sqrt{z}}{x\sqrt{x}+2y\sqrt{y}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}a=y\sqrt{y}+2z\sqrt{z}\\b=z\sqrt{z}+2x\sqrt{x}\\c=x\sqrt{x}+2y\sqrt{y}\end{cases}\left(a;b;c\ge0\right)}\)<=> \(\hept{\begin{cases}4a+b=2c+9z\sqrt{z}\\4b+c=2a+9x\sqrt{x}\\4c+a=2b+9y\sqrt{y}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}z\sqrt{z}=\frac{4a+b-2c}{9}\\x\sqrt{x}=\frac{4b+c-2a}{9}\\y\sqrt{y}=\frac{4c+a-2b}{9}\end{cases}}\)

Do đó:

\(\ge\)\(\frac{2}{9}\cdot\left(\frac{4a+b-2c}{c}+\frac{4b+c-2a}{a}+\frac{4c+a-2b}{b}\right)\)

<=> P \(\ge\)\(\frac{2}{9}\left(4\left(\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{a}{b}\right)-6\right)\)

<=> P \(\ge\frac{2}{9}\cdot\left(4\cdot3\cdot\sqrt[3]{\frac{a}{c}\cdot\frac{b}{a}\cdot\frac{c}{b}}+3\cdot\sqrt[3]{\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{a}\cdot\frac{a}{b}}-6\right)\)( Áp dụng BĐT Cô si cho 3 số ko âm)

<=> P \(\ge\frac{2}{9}\left(12+3-6\right)=2\)( đpcm)

Dấu = khi x=y=z=1.