Nêu chính sách đối ngoại của trung quốc sau năm 1978.
Mn làm giúp mk vs
Nêu các chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lan Xang
LÀM ƠN CÓ AI DZÚP MK VS
Chính sách của các vua Lan Xang là:
+) Đối ngoại:
- Chia đất nước thành các mường để cai trị.
- Xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
+) Đối nội:
- Luôn chú ý giữa quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, nhưng kiên quyết đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc.( Chẳng hạn như: chống quân xâm lược Miến Điện vào nữa sau thế kỉ XVI)
Chúc bạn học tốt
Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Vương quốc Lan Xang luôn chú ý giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng như Cam-pu-chia và Đại Việt, nhưng đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống quân xâm lược Miến Điện vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ
và nền độc lập của mình.
Nêu những chính sách đối nội, đối ngoại mà Tần Thủy Hoàn đã thi hành ở Trung Quốc ? Những chính sách đó đã tác động như thế nào đến xã hội Trung Quốc ?
Chính sách đối nội :
- Chia đất nước thành các quận huyện và cử quan lại cai trị
- Ban hành chế độ đo lường
- Thống nhất tiền tệ trong cả nước
Chính sách đối ngoại :
- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ phía bắc và nam.
Tác động :
- Thi hành chế độ cai trị hà khắc
- Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến phát triển kinh tế
- Bị nông dân nổi dậy lật đổ
Đường lối đối ngoại của Quang Trung có ý nghĩa như thế nào? Liên hệ đến chính sách đối ngoại của nhà nước ta hiện nay?
E rất rất rất cần gấp ạ, mn giúp e vs, cho e cám ơn mn trc nha .
Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.
* Ý nghĩa:
- Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước.
- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.
- Thể hiện sức mạnh của đất nước Đại Việt thời đó.
* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.
* Ý nghĩa:
- Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước.
- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.
- Thể hiện sức mạnh của đất nước Đại Việt thời đó.
Nêu chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Theo em, chính sách này có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
Nêu chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Theo em, chính sách này có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là gì?
A.Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô.
B.Liên kết chặt chẽ với các nước XHCN nhằm chống lại các nước TBCN.
C.Liên kết chặt chẽ với các nước XHCN nhằm chống lại Mỹ và Liên Xô.
D. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, chính sách đối ngoại của Trung Quốc là
A. thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.
B. bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô.
C. hợp tác với các nước ASEAN để cùng phát triển.
D. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là gì?
A. Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô.
B.Liên kết chặt chẽ với các nước XHCN nhằm chống lại các nước TBCN.
C.Liên kết chặt chẽ với các nước XHCN nhằm chống lại Mỹ và Liên Xô.
D.Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Nêu những chuyển biến về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của đế quốc Đức trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Chuyển biến về kinh tế của Đức:
+ Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước (1871), Đức phát triển nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức vươn lên đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mỹ) về công nghiệp.
+ Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ ở Đức, dẫn đến việc hình thành các công ti độc quyền.
- Chuyển biến về chính trị của Đức:
+ Đối nội: Đức là một nước liên bang theo chế độ quân chủ lập hiến, quý tộc địa chủ liên kết chặt chẽ với tư bản độc quyền để thống trị nhân dân.
+ Đối ngoại: giới cầm quyền Đức chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới.